Người bệnh ung thư nên được quyết định phương pháp điều trị tốt nhất cho bản thân.
Những ngày qua, các vụ lừa đảo học sinh cấp cứu đã lan ra Hà Nội. Trao đổi với phóng viên báo Kinh tế&Đô thị, luật sư Nguyễn Ngọc Hùng - Trưởng Văn phòng Luật sư Kết Nối cho biết, dù chiêu trò mới, nhưng mục đích cuối cùng của các đối tượng vẫn là chiếm đoạt tài sản.
Theo luật sư, nếu con nguy kịch và cha mẹ không thể có mặt, quyết định phẫu thuật thuộc về lãnh đạo bệnh viện. Cha mẹ không bắt buộc phải tạm ứng viện phí.
Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) vừa được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp bất thường lần thứ 2 sẽ là cơ sở để ngành Y tế thể chế hóa đường lối, chủ trương của Đảng về tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc, nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới…
Luật khám bệnh, chữa bệnh 2023 mới được thông qua đã cho phép bác sĩ được từ chối khám, chữa bệnh trong trường hợp bị người bệnh hoặc người nhà của họ hành hung.
Ngoài 6 đối tượng phải có giấy phép hành nghề, Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2023 đã bổ sung thêm 3 nhóm đối tượng phải có giấy phép này, đó là dinh dưỡng lâm sàng, cấp cứu viên ngoại viện và tâm lý lâm sàng.
Nếu người bệnh, thân nhân có hành vi xâm phạm thân thể, sức khỏe, tính mạng của nhân viên y tế khi đang thực hiện nhiệm vụ, bác sĩ có quyền từ chối khám, chữa bệnh.
Luật khám bệnh, chữa bệnh 2023 mới được thông qua đã cho phép bác sĩ được từ chối khám, chữa bệnh trong trường hợp bị người bệnh hoặc người nhà của họ hành hung.
Theo thống kê của Bộ Y tế trong 7 ngày qua cả nước chỉ ghi nhận 95 ca mắc COVID-19; Đã 42 ngày liên tiếp Việt Nam không ghi nhận ca mắc COVID-19 tử vong; Thêm 3 chức danh chuyên môn phải có giấy phép hành nghề y từ năm 2024.
Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2023 đã cho phép bác sĩ được từ chối, hoặc chậm cấp cứu bệnh nhân trong trường hợp người bệnh và thân nhân của họ có hành vi xâm phạm sức khỏe, tính mạng của mình.
Xin hỏi, Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi), có quy định mới gì về việc ưu tiên khám chữa bệnh? – (Câu hỏi của bạn Hoàng Thị Thu Huyền - TP. Hồ Chí Minh).
Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2023 vừa được Quốc hội thông qua đã chính thức được công bố và có hiệu lực từ ngày 01/01/2024. Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2023 có nhiều điểm mới, khắc phục những hạn chế, thiếu sót của Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2009.
Cuối phiên thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi), Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã nêu lên 3 lý do mong muốn Quốc hội thông qua Luật tại Kỳ họp bất thường lần thứ 2.
Bà Đào Hồng Lan cho rằng Luật Khám bệnh, chữa bệnh sửa đổi là một luật khó, Bộ Y sẽ tích cực phối hợp cùng Ủy ban Xã hội của Quốc hội tiếp thu và hoàn thiện luật.
Theo luật sư, bị can làm thiệt mạng cháu bé trong vụ 'gửi con nhận về hũ tro' có thể đối diện nhiều tội danh với các hành vi đã gây ra.
Dự thảo Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) lần này nhiều hơn một chương so với luật cũ (năm 2009). Nhiều nội dung trong lĩnh vực khám, chữa bệnh đang được thảo luận để hoàn thiện. Đặc biệt trong đó có liên quan đến tài chính y tế, cơ chế tài chính đối với cơ sở khám, chữa bệnh...
Sau khi nữ sinh Ninh Thuận tử vong do tai nạn giao thông được 'minh oan', điều được nhiều người quan tâm là, nếu có căn cứ cho rằng hồ sơ bệnh án đã bị làm sai lệch thì cá nhân vi phạm bị xử lý ra sao?
Thảo luận ở hội trường về dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) sáng 13-6, Đại biểu Trần Quang Minh (đoàn Quảng Bình) cho rằng, bên cạnh một bộ phận cán bộ y tế, tận tâm với nghề, vẫn còn không ít y, bác sĩ xa rời mục đích cao cả và tôn chỉ lương y như từ mẫu.
Nhấn mạnh chăm lo cho trẻ em hôm nay vì tương lai đất nước ngày mai, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đề nghị Ban soạn thảo trong quá trình sửa đổi Luật Khám bệnh, chữa bệnh cần đồng bộ hóa, cụ thể hóa hơn nữa quyền được chăm sóc sức khỏe của trẻ em nêu trong Luật Trẻ em 2016.
So với Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2009 hiện hành, dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) được xây dựng theo hướng 'lấy người bệnh làm trung tâm', thông qua việc quy định đồng thời các giải pháp về nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ và tăng cường khả năng tiếp cận dịch vụ khám, chữa bệnh của người dân, đồng thời tăng cường hiệu quả, kỷ cương của công tác quản lý nhà nước về hoạt động này.
So với Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2009 hiện hành, dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) được xây dựng theo hướng 'lấy người bệnh làm trung tâm', thông qua việc quy định đồng thời các giải pháp về nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ và tăng cường khả năng tiếp cận dịch vụ khám, chữa bệnh của người dân, đồng thời tăng cường hiệu quả, kỷ cương của công tác quản lý nhà nước về hoạt động này.
Chuẩn bị nội dung Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV, sáng 19/5, Đoàn ĐBQH tỉnh Tuyên Quang phối hợp với Sở Y tế tổ chức hội nghị lấy ý kiến góp ý xây dựng dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) và tiếp xúc cử tri chuyên đề trước kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV.
Các đại biểu ngành Y tế Hà Tĩnh đã đưa ra các ý kiến góp ý, đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện dự thảo Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) trong thời gian tới.
Một trong những lưu ý của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tại phiên cho ý kiến của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về dự thảo Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) ngày 21/4 là phải khắc phục việc quá lạm dụng công nghệ cao để 'thổi' giá dịch vụ...
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ yêu cầu, dự thảo Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) phải đảm bảo tối đa quyền lợi của nhân dân khi tham gia khám, chữa bệnh.
Ghi nhận các điểm mới của dự thảo Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nêu 5 vấn đề cần chú ý; trong đó nhấn mạnh quan điểm bảo vệ tốt người sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh và tránh được nguy cơ lạm dụng khoa học công nghệ, kỹ thuật cao.
Sau khi được chính thức được bổ sung vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2022, dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) đã được Ủy ban Xã hội của Quốc hội tiến hành thẩm tra sơ bộ vào ngày 15/04. Sáng 21/04, dự án Luật này được trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, thảo luận tại Phiên họp thứ 10.
Tiếp tục chương trình phiên họp thứ 10, sáng 21/04, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự thảo Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi). Dự thảo Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) gồm 10 chương và 102 điều, thêm 1 chương (chương IX) so với Luật Khám bệnh, chữa bệnh năm 2009.
Ngày 31/3, Ủy ban Xã hội của Quốc hội tổ chức hội thảo khu vực phía Nam lấy ý kiến về dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi).
Sau hơn 11 năm triển khai thi hành Luật khám bệnh, chữa bệnh năm 2009, hiện Luật đã nảy sinh một số vướng mắc, bất cập, những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn chưa có cơ chế pháp lý để giải quyết. Tại phiên họp thứ 8 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa qua, Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến bổ sung dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2022.
Hành vi từ chối hoặc cố ý chậm cấp cứu người bệnh là hành vi bị cấm trong hoạt động khám, chữa bệnh được quy định trong điều 6 Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2009.
Theo luật sư, 5 cơ sở y tế từ chối bệnh nhân đã vi phạm pháp luật. Tùy thuộc diễn biến vụ việc, những người liên quan có thể bị phạt tiền hoặc phạt tù tối đa 5 năm.
Trước sự xuất hiện tràn lan của quảng cáo 'nhà tôi ba đời bán thuốc' trên mạng xã hội hiện nay, khi mà cơ quan chức năng chưa vào cuộc thì bản thân người tiêu dùng cần phải có nhận thức đúng đắn về các sản phẩm này để từ đó có thể tự bảo vệ bản thân, tránh khỏi những tác hại khôn lường mà các sản phẩm thuốc đông y gia truyền không rõ nguồn gốc này có thể gây ra.
Ông Vũ Tiến Hoan (Tuyên Quang) là bác sĩ đa khoa mới ra trường, đã học xong khóa chẩn đoán hình ảnh cơ bản 9 tháng và siêu âm 6 tháng, được cấp chứng chỉ và xác nhận thời gian thực hành tại viện.
Mạng xã hội đang lan truyền đoạn clip ghi lại hình ảnh một nạn nhân trong vụ tai nạn giao thông dù bị thương nặng nằm bất động trên đường, người dân vào nhờ nhân viên y tế ở một Phòng khám đa khoa ở gần đó sơ cứu nhưng bị từ chối.