Nguyễn Thị Như Hiền và cái duyên với giải thưởng văn học thiếu nhi

Đến với văn học thiếu nhi chưa lâu, Nguyễn Thị Như Hiền đã có được 2 dấu ấn: Giải Ba cuộc vận động sáng tác cho thiếu nhi - đợt 1 (Hội Nhà văn Việt Nam) và giải Nhì Giải thưởng Văn học Kim Đồng lần thứ nhất. Tác giả có duyên với giải thưởng văn học thiếu nhi này đã có cuộc trao đổi với PNVN.

Lạc vào cõi sách - một hành trình tri ân nghề và người làm sách

Nhân dịp ra mắt hai tập sách 'Lạc vào cõi sách' (Nhà xuất bản Thế giới, 2025), chúng tôi thực hiện cuộc trò chuyện với tác giả Lê Huy Hòa, nguyên Giám đốc Nhà xuất bản Lao Động, Tổng Biên tập Tạp chí Văn nghệ Công nhân.

Nhà văn Nguyễn Minh Ngọc ra mắt tiểu thuyết 'Miền cỏ tranh'

Ngày 5-7, nhân dịp ra mắt tiểu thuyết Miền cỏ tranh (NXB Quân đội nhân dân), Đại tá - Nhà văn Nguyễn Minh Ngọc đã có buổi gặp gỡ thân tình và ấm áp với đồng nghiệp tại TPHCM.

Đi vào thơ - tự mình lưu đày cùng chữ nghĩa

Hẳn rồi, tôi biết mình là ai, không dám nghĩ sẽ viết nên cái gì lớn lao trên cánh đồng thi ca bát ngát. Nhưng trót bị 'trời đày' dan díu với thơ thành ra cứ đau đáu, vọng về miền thẳm sâu của tâm hồn, nơi tôi gọi lòng để nghe con chữ - những thân phận thầm thì. Liệu rằng, đi vào thơ là tự mình lưu đày cùng chữ nghĩa?

Hành trình khám phá thị trấn Bohemian trong lòng núi lửa cùng The Hidden Book 2025

Hội chợ sách The Hidden Book 2025 mang trong mình sứ mệnh lan tỏa tình yêu đọc sách đầy cao cả, đã quay trở lại và hứa hẹn sẽ trở thành điểm đến cuối tuần.

Phạm Đình Ân - Không chỉ một tiếng thầm thân phận

Nhà thơ Phạm Đình Ân lâu nay được biết đến như một người làm thơ cho thiếu nhi. Ông xuất hiện với những tác phẩm viết cho thiếu nhi từ thập kỷ tám mươi của thế kỷ trước. Như là xa xôi thế, nhưng Phạm Đình Ân xuất hiện đều đặn, gần đây mảng thơ thế sự của ông âm thầm nhưng ngấm sâu, bám chắc vào tâm trí người đọc.

Cô gái tóc xanh

Tôi đến Bắc Hà (Lào Cai) vào một sáng tháng 6, khi những vườn mận đã bắt đầu trĩu quả. Không khí nơi đây mang theo hương thơm dịu nhẹ của đất, của những vườn mận, và cả chút se lạnh còn sót lại từ đêm trước. Nghề báo cho tôi những chuyến đi. Hơn chục năm làm nghề, tôi đã quen với nhịp sống hối hả, với những bản tin dày đặc chữ nghĩa. Nhưng Bắc Hà, với vẻ đẹp mộc mạc và thanh bình, khiến tôi như được thở một nhịp khác - chậm rãi và đầy thi vị.

Nhà thơ Lê Hồng Thiện với lục bát tình ở tuổi 84

Nhà thơ Lê Hồng Thiện từ Hưng Yên vừa gửi tặng tôi tập thơ 'Nơi ấy tôi yêu' do NXB Hội Nhà văn ấn hành tháng 5/2025. Là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, hội viên Hội VHNT Hưng Yên, tác giả của gần 20 đầu sách thơ và văn xuôi và đã được trao nhiều giải thưởng văn học.

Trên đồng ruộng chữ nghĩa ấy...

Trong hành trình 100 năm báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025) và 77 năm báo chí cách mạng tỉnh Lâm Đồng, từ số báo phát hành đầu tiên ngày 19/8/1977 đến nay, Báo Lâm Đồng đã đồng hành cùng báo chí cả nước non nửa thế kỷ. Gần 50 năm ấy, nhiều thế hệ nhà báo từ mọi miền đất nước hội tụ về đây, cùng kiến tạo, dựng xây, phát triển tờ Báo Lâm Đồng như ngày nay. Quá trình lao tác 'trên đồng ruộng chữ nghĩa ấy', nhiều nhà báo hiện tại hay từng gắn bó với Báo Lâm Đồng không chỉ dừng lại hành trình nghề nghiệp của người làm báo. Với lòng trắc ẩn trước thời cuộc, sự rung động bởi cái đẹp... mà dấn thân vào lĩnh vực của thi ca, văn chương, nghệ thuật và không ít trong số những nhà báo ấy đã thành danh. Báo Lâm Đồng xin gửi đến bạn đọc một số tác phẩm của các tác giả đã và đang gắn bó với bản báo.

Trên đồng ruộng chữ nghĩa ấy...

Trong hành trình 100 năm báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025) và 77 năm báo chí cách mạng tỉnh Lâm Đồng, từ số báo phát hành đầu tiên ngày 19/8/1977 đến nay, Báo Lâm Đồng đã đồng hành cùng báo chí cả nước non nửa thế kỷ. Gần 50 năm ấy, nhiều thế hệ nhà báo từ mọi miền đất nước hội tụ về đây, cùng kiến tạo, dựng xây, phát triển tờ Báo Lâm Đồng như ngày nay. Quá trình lao tác 'trên đồng ruộng chữ nghĩa ấy', nhiều nhà báo hiện tại hay từng gắn bó với Báo Lâm Đồng không chỉ dừng lại hành trình nghề nghiệp của người làm báo. Với lòng trắc ẩn trước thời cuộc, sự rung động bởi cái đẹp... mà dấn thân vào lĩnh vực của thi ca, văn chương, nghệ thuật và không ít trong số những nhà báo ấy đã thành danh. Báo Lâm Đồng xin gửi đến bạn đọc một số tác phẩm của các tác giả đã và đang gắn bó với bản báo.

Được đi, được gặp, được viết… những câu chuyện đẹp

Hơn một thập kỷ theo nghề, điều khiến nhà báo Lê Thúy Hằng tự hào nhất là có thể lan tỏa những câu chuyện đẹp về con người và vùng đất Việt Nam.

Chữ nghĩa đang mòn dần trên mạng xã hội, báo chí có còn là người 'gác cửa'?

Tiếng Việt là tài sản vô giá của dân tộc. Báo chí là người gìn giữ, văn chương là người làm giàu. Trong cơn bão sính ngoại, chỉ khi hai cánh tay này nắm lấy nhau, hồn Việt mới không trôi đi giữa thời đại số

Khi nhà giáo được xếp lương cao nhất

Ngày 16/6, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Nhà giáo. Theo đó, Luật Nhà giáo quy định, lương của nhà giáo ở cơ sở giáo dục công lập được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp. Đây thực sự là một tin vui với hơn 1 triệu giáo viên trong cả nước.

KỶ NIỆM 100 NĂM NGÀY BÁO CHÍ CÁCH MẠNG VIỆT NAM (21/6/1925 - 21/6/2025): Gần nửa thế kỷ đưa báo chí đến bạn đọc

Thư viện là ngôi nhà của chữ nghĩa, ngay từ khi ra đời, Thư viện Lâm Đồng không chỉ có sách, mà còn có báo và tạp chí.

Nhà báo Bùi Ngọc Long và hành trình theo dấu vàng son

HNN.VN - 'Mỗi người làm báo đều có cách chọn con đường đi riêng của mình để đào sâu vào cánh đồng chữ nghĩa. Tôi may mắn được sinh ra và làm báo ngay chính vùng đất thiêng Cố đô Huế, xứ sở của những trầm tích văn hóa sâu dày. Di sản văn Huế vốn trầm mặc rêu phong nhưng với tôi luôn hấp dẫn'.

Những người 'ăn cám trả vàng'

Chẳng rõ từ khi nào, nghề thư ký tòa soạn - đặc biệt ở Tòa soạn Tiền Phong - lại được anh em đồng nghiệp gọi bằng cái tên vừa thương vừa tếu, vừa nghe đã thấu một đời làm báo: 'nghề ăn cám trả vàng'.

Triết lý đời và nghề: Giao điểm nhà báo - doanh nhân

Thời hiện đại, nhà báo và doanh nhân là hai lực lượng đóng vai trò thiết yếu trong việc định hướng nhận thức, phát triển kinh tế và xây dựng niềm tin xã hội.

Nghĩ về nghề báo

Báo chí nói chung, nghề báo nói riêng chắc hẳn mọi người đều không còn xa lạ. Không nói tới những người trong nghề, liệu bạn đã bao giờ quan tâm tới nghề báo một cách cặn kẽ và sâu sắc? Tôi là một người ngoại đạo, một cây bút nghiệp dư, bén duyên với nghiệp viết một cách tình cờ. Và may mắn thay, khi cầm bút, tôi đã hiểu được hơn về nghề báo, để thấy được ý nghĩa thực sự quan trọng mà báo chí mang lại.

Báo chí nuôi dưỡng lòng tin

Viết về nghề mình làm dễ hay khó? Trả lời thấu đáo câu hỏi này phụ thuộc phần lớn vào thái độ của người trong cuộc, nhất là đối với nghề liên quan đến báo chí, văn chương, chữ nghĩa.

Thư ký tòa soạn: Linh hồn thầm lặng của mỗi tờ báo

Mỗi buổi sáng, một tờ báo đến tay độc giả - chỉn chu, sạch đẹp, nội dung sắc sảo, ảnh minh họa đúng lúc, đúng chỗ - là thành quả của một guồng quay thầm lặng phía sau.

Chảy mãi mạch ngầm chữ nghĩa làng Nành

Làng Nành (làng Phù Ninh) nay thuộc xã Ninh Hiệp (Gia Lâm, Hà Nội).

Hãy làm báo bằng sự tử tế và lòng trắc ẩn!

Khi làm báo, chúng ta sẽ chọn trở thành người đưa tin nhanh nhất, hay người đưa tin đáng tin nhất? Giữ mình cũng là giữ nghề, giữ nghề cũng là giữ mình trong bối cảnh công nghệ số lên ngôi.

La Thị Diễm My - Lan tỏa niềm tin với Đảng trong doanh nghiệp

Hai lần đoạt giải Búa liềm vàng vào năm 2022 và 2024, La Thị Diễm My không chỉ là một đảng viên trẻ tiêu biểu của Đảng bộ Công ty CP Bột giặt Lix, mà còn là hình mẫu của sự kết nối hài hòa giữa nhiệm vụ chính trị và công việc chuyên môn.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội: Luật Nhà giáo phải dễ hiểu, dễ nhớ và dễ thực hiện

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị cần tiếp tục rà kỹ, lược bớt, đưa ra khỏi Luật những quy định, câu từ, chữ nghĩa thuộc về Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Gợi ý đáp án môn Ngữ văn vào lớp 10 ở TP.HCM

Đề thi Ngữ văn năm nay được nhiều thí sinh đánh giá là dễ.

Gợi ý đáp án môn Văn thi vào lớp 10 TP.HCM 2025

Hơn 76.400 thí sinh vừa hoàn thành bài thi môn Ngữ văn kỳ thi lớp 10 THPT 2025 trong thời gian 120 phút.

Đi giữa gió mà giữ hương chữ nghĩa

LTS: Trong guồng quay báo chí đầy tính thời sự, có những nhà báo không chỉ dùng ngòi bút để truyền tải thông tin, phân tích sự kiện, phản ánh hiện thực mà còn dùng ngòi bút thể hiện cung bậc cảm xúc. Đó là lúc nhà báo sáng tác văn, thơ để thoát khỏi áp lực tin, bài. Thơ, văn của nhà báo đôi khi là một góc nhìn khác về những vấn đề xã hội, những phận người mà họ đã gặp trong quá trình tác nghiệp. Họ là những người đi giữa gió mà giữ hương chữ nghĩa. Xin trân trọng giới thiệu trang thơ, truyện của các nhà báo Thái Nguyên.

Họ nhà khoai không ngứa cũng lăn tăn

Độc giả Đào Minh hỏi: 'Tôi là người thích tìm hiểu về thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt nên có sưu tầm khá nhiều từ điển. Gần đây tôi đọc được bài 'Nước đổ lá khoai - không thấm chứ không phải trôi nhanh' trên chuyên mục 'Cà kê chuyện chữ nghĩa' của Báo Thanh Hóa, thấy cách giải thích khá thú vị (quê tôi hay nói là 'Nước đổ lá môn'). Nói về khoai thì còn một câu nữa tôi thấy cũng hay được người nhắc đến là 'Họ nhà khoai không ngứa cũng lăn tăn'.

Học đòi làm 'xiếc' chữ nghĩa

Sau khi xem một bộ phim Việt Nam dự thi liên hoan phim quốc tế gần đây, nhiều khán giả cảm thấy khó chịu về lời thoại ngây ngô và tối nghĩa. Có người phỏng đoán rằng, dường như kịch bản được viết bằng tiếng nước ngoài để tìm tài trợ rồi dịch tự động sang tiếng Việt bằng trí tuệ nhân tạo và cứ thế cho diễn viên thoại.

Đưa tác phẩm văn học gần hơn với độc giả Đà Nẵng

Sáng 17/5, tại Trường đại học Đông Á Đà Nẵng diễn ra buổi ra mắt và giao lưu sách cùng hai tác giả gồm: Nhà báo, nhà thơ Trần Tuấn, Trưởng Ban đại diện Báo Tiền Phong miền trung tại Đà Nẵng với tập thơ 'Sống là gì lâu quá đã quên' và Nhà báo Hồ Tấn Vũ, Trưởng Văn phòng đại diện Báo Tuổi Trẻ khu vực Trung Trung Bộ với tiểu thuyết 'Vùng sương phủ, hầm sâu và đảo vắng'. Cả hai tác phẩm này đều do Nhà xuất bản Đà Nẵng in, phát hành năm 2025.