Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư số 40/2025/TT-BCT quy định về việc cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) và chấp thuận bằng văn bản cho thương nhân tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất khẩu.
Thông tư số 40/2025/TT-BCT của Bộ Công Thương quy định về việc cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) có hiệu lực từ ngày 1/7/2025. Trong trường hợp có sự thay đổi về các văn bản quy phạm pháp luật liên quan, việc thực hiện sẽ căn cứ theo các văn bản sửa đổi, bổ sung mới nhất.
Bộ Công Thương ban hành Thông tư 40/2025/TT-BCT, quy định rõ việc cấp C/O và tự chứng nhận xuất xứ, có hiệu lực từ ngày 1/7/2025.
Từ ngày 1/7/2025, Bộ Công thương sẽ phân cấp, phân quyền việc cấp 31 mẫu Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) ưu đãi và không ưu đãi về cho địa phương.
Từ ngày 01/7/2025, Bộ Công Thương thực hiện phân cấp, phân quyền trong 10 nội dung của lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hóa theo hướng đơn giản hóa thủ tục hành chính, giảm chi phí tuân thủ, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, thương nhân...
Thực hiện nghị định mới của Chính phủ về phân cấp, phân quyền trong lĩnh vực công nghiệp và thương mại, từ ngày 1/7/2025, Bộ Công Thương sẽ thực hiện phân cấp, phân quyền cấp 31 mẫu Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) ưu đãi và không ưu đãi cho địa phương.
Thực hiện Nghị định mới của Chính phủ về phân cấp, phân quyền trong lĩnh vực công nghiệp và thương mại, từ ngày 1/7/2025, Bộ Công Thương sẽ thực hiện phân cấp, phân quyền cấp 31 mẫu Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) ưu đãi và không ưu đãi cho địa phương.
Chiều 26/6, tại Hà Nội, Cục Xuất nhập khẩu – Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị phối hợp triển khai phân quyền, phân cấp trong lĩnh vực xuất xứ hàng hóa.
Báo Thế giới và Việt Nam cập nhật giá nông sản hôm nay 25/6/2025, giá cà phê, giá tiêu... giao dịch trên thị trường quốc tế và thị trường trong nước:
Chiều 24/6, Cục Xúc tiến thương mại tổ chức hội thảo thúc đẩy xuất khẩu sang Nga và Belarus, hỗ trợ doanh nghiệp khai thác thị trường châu Âu qua FTA Việt Nam - EAEU.
Những thách thức mà doanh nghiệp Việt Nam gặp phải khi tiếp cận 2 thị trường Liên bang Nga và Belarus là rào cản ngôn ngữ, sự khác biệt về tiêu chuẩn kỹ thuật, chi phí logistics cao, thiếu kênh phân phối trực tiếp tại bản địa...
Ngày 24/6, Bộ Nông nghiệp và Môi trường phối hợp các hiệp hội ngành gỗ, Tổ chức Forest Trends tổ chức tọa đàm 'Thương mại gỗ và sản phẩm gỗ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ'.
Áp dụng đúng quy tắc xuất xứ giúp hàng Việt hưởng ưu đãi thuế, mở rộng xuất khẩu vào Nga, Belarus qua Hiệp định FTA Việt Nam – EAEU.
15 ngày đầu tháng 6/2025, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của nước ta đạt 35 tỷ USD, trong đó xuất khẩu 17,54 tỷ USD, nhập khẩu 17,46 tỷ USD, xuất siêu 0,08 tỷ USD.
Hơn 180 doanh nghiệp đã được cập nhật quy tắc xuất xứ, mẫu C/O không ưu đãi và các biện pháp quản lý rủi ro trong bối cảnh Hoa Kỳ áp thuế đối ứng.
Việt Nam đã ký kết và đàm phán 20 Hiệp định thương mại tự do (FTA). Theo các chuyên gia kinh tế, các FTA mang lại hiều cơ hội cho doanh nghiệp Việt, từ đó có thể tham gia sâu vào chuỗi cung ứng, góp phần tăng trưởng xuất khẩu bền vững.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa tháng 5 tăng cao so với cùng kỳ với xuất khẩu tăng 14%, xuất siêu ước đạt 4,67 tỷ USD.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa tháng 5 tăng cao so với cùng kỳ. Cụ thể, xuất khẩu tăng 14%, xuất siêu ước đạt 4,67 tỷ USD.
Trong bối cảnh Việt Nam tham gia hơn 15 hiệp định thương mại tự do, minh bạch về nguồn gốc hàng hóa là điều kiện tiên quyết để tận dụng ưu đãi thuế quan và tránh các biện pháp phòng vệ thương mại.
Một đoàn gồm hơn 20 doanh nghiệp Việt sẽ xúc tiến thương mại tại Hàn Quốc trong nửa đầu tháng 7 tới, với điểm đến quan trọng là Seoul và Busan.
Trong bối cảnh thị trường than toàn cầu đối mặt với nhiều thách thức, Việt Nam nổi lên như một điểm sáng, giúp 'giải cứu' ngành xuất khẩu than của Indonesia, quốc gia xuất khẩu than lớn nhất thế giới.
Nhiều khó khăn vướng mắc trong hoạt động xuất khẩu liên quan đến chứng nhận xuất xứ hàng hóa và xuất khẩu qua biên giới cùng các giải pháp kiến nghị tháo gỡ đã được các doanh nghiệp nêu lên tại Hội thảo lấy ý kiến góp ý Dự thảo Nghị định về xuất xứ hàng hóa do Cục Xuất nhập khẩu – Bộ Công Thương tổ chức mới đây.
Xuất khẩu đã đi qua nửa quý II/2025 với tín hiệu tăng trưởng ổn định, nhưng không vì thế mà các cơ quan nhà nước chậm triển khai chính sách khơi thông, hỗ trợ các ngành hàng, doanh nghiệp.
Mỹ sẽ áp thuế chống bán phá giá từ 52 – 271% và thuế chống trợ cấp từ 68 – 542% với pin năng lượng mặt trời nhập khẩu từ Việt Nam, từ 9/6 tới.
Thương mại quốc tế diễn biến phức tạp, khó lường, đặc biệt khi Hoa Kỳ áp dụng chính sách thuế quan đối ứng với nhiều nước trên thế giới, các hành vi gian lận thương mại, trong đó gian lận xuất xứ hàng hóa có xu hướng gia tăng... việc xây dựng Nghị định thay thế Nghị định số 31/2018/NĐ-CP là cần thiết, cấp bách, phù hợp với tình hình mới...
Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) là công cụ quan trọng giúp doanh nghiệp Việt Nam tận dụng lợi thế thuế quan tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Bộ Công Thương cho biết, trước sự cấp thiết cần sớm ban hành Nghị định xuất xứ hàng hóa nhằm hoàn thiện hệ thống pháp lý theo hướng minh bạch, phù hợp với các cam kết quốc tế, Bộ dự kiến sẽ trình Chính phủ Dự thảo Nghị định ngay trong tháng 5/2025.
Việc ban hành Nghị định mới thay thế Nghị định số 31/2018/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Quản lý ngoại thương về xuất xứ hàng hóa là rất cần thiết nhằm hoàn thiện hệ thống pháp lý quy định về xuất xứ hàng hóa theo hướng minh bạch và rõ ràng hơn, phù hợp với các cam kết quốc tế, góp phần thúc đẩy xuất khẩu và ngăn chặn hiệu quả gian lận thương mại trong bối cảnh mới.
Trong tuần qua, nhiều chính sách kinh tế đáng chú ý đã được Chính phủ ban hành. Đồng thời, các hiệp hội ngành nghề và cơ quan chuyên môn cũng đưa ra những đề xuất quan trọng nhằm tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ doanh nghiệp và cải thiện môi trường kinh doanh.
Dự thảo Nghị định mới về xuất xứ hàng hóa mở rộng quyền lợi, gỡ vướng pháp lý, tạo thuận lợi thực chất cho doanh nghiệp xuất khẩu trong bối cảnh hội nhập.
Hội thảo góp ý Nghị định về xuất xứ hàng hóa nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý, thúc đẩy xuất nhập khẩu minh bạch, ngăn gian lận thương mại, bảo vệ thương hiệu.
Dự thảo Nghị định mới được kỳ vọng sẽ tạo nền tảng pháp lý đồng bộ, rõ ràng hơn cho việc xác định xuất xứ hàng hóa trong bối cảnh hội nhập kinh tế sâu rộng; tạo điều kiện khai thác hiệu quả các hiệp định thương mại tự do (FTA), thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu và góp phần phòng chống gian lận thương mại liên quan đến xuất xứ hàng hóa.
Đại diện Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho rằng, trong quá trình xác minh xuất xứ hàng hóa, các doanh nghiệp không nên tự làm khó cho mình, con đường rộng thênh thang doanh nghiệp không đi, cứ tự đi vào đường vòng vèo, đường rừng rậm để đến đích đang là trở ngại lớn.
Chiều 23/5, tại Hà Nội, Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) tổ chức lấy ý kiến dự thảo lần 2 Nghị định về xuất xứ hàng hóa.
Chiều 23/5, tại Hà Nội, Cục Xuất nhập khẩu – Bộ Công Thương tổ chức hội thảo lấy ý kiến dự thảo lần 2 Nghị định về xuất xứ hàng hóa.
Chiều 23/5, tại Hà Nội, Cục Xuất nhập khẩu - Bộ Công Thương tổ chức hội thảo lấy ý kiến dự thảo lần 2 Nghị định về xuất xứ hàng hóa.
Khoảng 1,8 triệu bộ giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) ưu đãi, trị giá hơn 100 tỷ USD đã được nhà chức trách cấp cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2024, cao hơn con số 86 tỷ USD của năm 2023.
Bộ Công thương đang đề xuất chính sách mới: doanh nghiệp xuất khẩu được 'tự chứng nhận xuất xứ', 'xác định trước' và siết gian lận bằng hậu kiểm.
'Thách thức, cơ hội và tiềm năng khi xuất khẩu vào thị trường Thái Lan' là hội thảo do Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh (ITPC) tổ chức ngày 22/5. Sự kiện thu hút sự quan tâm đặc biệt của các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
Tin tức đáng chú ý chiều 22/5: Thủ tướng yêu cầu tiêu chí '7 rõ' trong xây dựng luật mới; Bộ Xây dựng thúc tiến độ triển khai các dự án nhà ở xã hội; Bộ Công Thương công bố thủ tục hành chính mới trong lĩnh vực xuất nhập khẩu; Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Long tiếp Đại sứ Ấn Độ tại Việt Nam; Vietnam Airlines tối ưu hóa chi phí đi lại cho doanh nghiệp mua vé bay... và một số tin tức đáng chú ý khác.
Bao bì hấp dẫn, cung cấp thông tin rõ ràng và làm nổi bật điểm mạnh của sản phẩm là rất quan trọng để thu hút người tiêu dùng Thái Lan.
Danh mục thủ tục hành chính mới ban hành thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Công Thương gồm Cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) mẫu GSTP; Cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) mẫu BR9.
Bộ Công Thương vừa công bố thủ tục hành chính mới trong lĩnh vực xuất nhập khẩu thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ.
Bộ Công Thương vừa công bố thủ tục hành chính mới trong lĩnh vực xuất nhập khẩu thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ.
Bộ Công Thương ban hành Thông tư hướng dẫn quy tắc xuất xứ hàng hóa theo Hiệp định VIFTA, tạo cơ sở hưởng ưu đãi thuế quan và thúc đẩy thương mại.
Thông qua chuyển đổi số toàn diện và cải cách thủ tục hành chính, ngành hải quan không ngừng nâng cao hiệu quả quản lý, tạo thuận lợi vượt bậc cho hoạt động xuất nhập khẩu.
Báo Thế giới và Việt Nam cập nhật giá nông sản hôm nay 15/5/2025 giao dịch trên thị trường quốc tế và thị trường trong nước:
Cục Hải quan (Bộ Tài chính) vừa có thông báo số 4976/CHQ-GSQL ngày 14/5 về việc tăng cường kiểm tra xác định xuất xứ hàng hóa.