Thông tư số 40/2025/TT-BCT của Bộ Công thương quy định về việc cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) và chấp thuận bằng văn bản cho thương nhân tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất khẩu sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 1/7.
Ngày 30/6, Hiệp hội doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) chính thức công bố báo cáo Chỉ số Niềm tin Kinh doanh (BCI) quý II năm 2025, phản ánh một bức tranh kinh tế đang chuyển động nhanh chóng, trong đó các doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam vẫn kiên trì thích ứng.
Khi C/O chỉ được cấp dưới dạng điện tử, các ngân hàng sẽ không còn cơ sở chấp nhận bản giấy hoặc chứng từ PDF tải lên; thay vào đó bắt buộc phải truy xuất và xác thực trực tiếp từ hệ thống eCoSys.
Từ ngày 1-7, việc cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) và chấp thuận cho doanh nghiệp tự chứng nhận xuất xứ sẽ thực hiện hoàn toàn qua hệ thống điện tử eCoSys, theo Thông tư 40/2025/TT-BCT vừa được Bộ Công Thương ban hành.
Hiệp hội doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) công bố báo cáo Chỉ số Niềm tin Kinh doanh (BCI) quý II/2025, phản ánh một bức tranh kinh tế đang chuyển động nhanh chóng, trong đó các doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam vẫn kiên trì thích ứng.
Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư số 40/2025/TT-BCT quy định về việc cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) và chấp thuận bằng văn bản cho thương nhân tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất khẩu.
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công thương) sẽ chủ trì đào tạo, kiểm tra định kỳ và phối hợp với các đơn vị liên quan bảo đảm chất lượng công tác cấp C/O và văn bản chấp thuận trên toàn quốc.
Báo Thế giới và Việt Nam cập nhật giá nông sản hôm nay 30/6/2025, giá cà phê, giá tiêu... giao dịch trên thị trường quốc tế và thị trường trong nước:
Khảo sát của Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) cho thấy, trong các rào cản hành chính hiện hữu, thủ tục xin giấy phép cho lao động nước ngoài tiếp tục là vấn đề nổi cộm, được 33% doanh nghiệp tham gia khảo sát nêu rõ.
Doanh nghiệp châu Âu vẫn kiên trì thích ứng và lạc quan vào tiềm năng tăng trưởng dài hạn của Việt Nam, nhưng cẩn trọng trước diễn biến phức tạp của thị trường toàn cầu.
Ngày 30/6, Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) công bố kết quả khảo sát Chỉ số Niềm tin Kinh doanh (BCI) quý II/2025. Mặc dù ghi nhận mức giảm nhẹ so với quý trước xuống còn 61,1 điểm do ảnh hưởng từ các bất ổn toàn cầu, xu hướng tổng thể vẫn là sự lạc quan có kiểm soát. Cộng đồng doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam duy trì niềm tin mạnh mẽ vào triển vọng tăng trưởng dài hạn của nền kinh tế.
70% doanh nghiệp châu Âu không ghi nhận những bất ổn toàn cầu tác động tới tài chính của họ, trong khi 5% thậm chí báo cáo mức lợi nhuận ròng tích cực tính đến thời điểm khảo sát...
Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư số 40/2025/TT-BCT quy định về việc cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) và chấp thuận bằng văn bản cho thương nhân tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất khẩu.
Đây là bước đi quan trọng nhằm cụ thể hóa quy định tại khoản 6 Điều 28 Nghị định số 146/2025/NĐ-CP của Chính phủ về phân quyền, phân cấp trong lĩnh vực công nghiệp và thương mại.
Ngày càng nhiều doanh nghiệp châu Âu tin rằng chuyển đổi số tích cực tại Việt Nam là chìa khóa giúp họ duy trì tăng trưởng trong bối cảnh kinh tế thế giới biến động.
Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư số 40/2025/TT-BCT quy định về việc cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) và chấp thuận bằng văn bản cho thương nhân tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất khẩu.
Thông tư số 40/2025/TT-BCT của Bộ Công Thương quy định về việc cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) có hiệu lực từ ngày 1/7/2025. Trong trường hợp có sự thay đổi về các văn bản quy phạm pháp luật liên quan, việc thực hiện sẽ căn cứ theo các văn bản sửa đổi, bổ sung mới nhất.
Bộ Công Thương ban hành Thông tư 40/2025/TT-BCT, quy định rõ việc cấp C/O và tự chứng nhận xuất xứ, có hiệu lực từ ngày 1/7/2025.
Từ ngày 1/7/2025, Bộ Công thương sẽ phân cấp, phân quyền việc cấp 31 mẫu Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) ưu đãi và không ưu đãi về cho địa phương.
Từ ngày 01/7/2025, Bộ Công Thương thực hiện phân cấp, phân quyền trong 10 nội dung của lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hóa theo hướng đơn giản hóa thủ tục hành chính, giảm chi phí tuân thủ, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, thương nhân...
Thực hiện nghị định mới của Chính phủ về phân cấp, phân quyền trong lĩnh vực công nghiệp và thương mại, từ ngày 1/7/2025, Bộ Công Thương sẽ thực hiện phân cấp, phân quyền cấp 31 mẫu Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) ưu đãi và không ưu đãi cho địa phương.
Thực hiện Nghị định mới của Chính phủ về phân cấp, phân quyền trong lĩnh vực công nghiệp và thương mại, từ ngày 1/7/2025, Bộ Công Thương sẽ thực hiện phân cấp, phân quyền cấp 31 mẫu Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) ưu đãi và không ưu đãi cho địa phương.
Chiều 26/6, tại Hà Nội, Cục Xuất nhập khẩu – Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị phối hợp triển khai phân quyền, phân cấp trong lĩnh vực xuất xứ hàng hóa.
Báo Thế giới và Việt Nam cập nhật giá nông sản hôm nay 25/6/2025, giá cà phê, giá tiêu... giao dịch trên thị trường quốc tế và thị trường trong nước:
Chiều 24/6, Cục Xúc tiến thương mại tổ chức hội thảo thúc đẩy xuất khẩu sang Nga và Belarus, hỗ trợ doanh nghiệp khai thác thị trường châu Âu qua FTA Việt Nam - EAEU.
Những thách thức mà doanh nghiệp Việt Nam gặp phải khi tiếp cận 2 thị trường Liên bang Nga và Belarus là rào cản ngôn ngữ, sự khác biệt về tiêu chuẩn kỹ thuật, chi phí logistics cao, thiếu kênh phân phối trực tiếp tại bản địa...
Ngày 24/6, Bộ Nông nghiệp và Môi trường phối hợp các hiệp hội ngành gỗ, Tổ chức Forest Trends tổ chức tọa đàm 'Thương mại gỗ và sản phẩm gỗ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ'.
Áp dụng đúng quy tắc xuất xứ giúp hàng Việt hưởng ưu đãi thuế, mở rộng xuất khẩu vào Nga, Belarus qua Hiệp định FTA Việt Nam – EAEU.
15 ngày đầu tháng 6/2025, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của nước ta đạt 35 tỷ USD, trong đó xuất khẩu 17,54 tỷ USD, nhập khẩu 17,46 tỷ USD, xuất siêu 0,08 tỷ USD.
Hơn 180 doanh nghiệp đã được cập nhật quy tắc xuất xứ, mẫu C/O không ưu đãi và các biện pháp quản lý rủi ro trong bối cảnh Hoa Kỳ áp thuế đối ứng.
Việt Nam đã ký kết và đàm phán 20 Hiệp định thương mại tự do (FTA). Theo các chuyên gia kinh tế, các FTA mang lại hiều cơ hội cho doanh nghiệp Việt, từ đó có thể tham gia sâu vào chuỗi cung ứng, góp phần tăng trưởng xuất khẩu bền vững.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa tháng 5 tăng cao so với cùng kỳ với xuất khẩu tăng 14%, xuất siêu ước đạt 4,67 tỷ USD.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa tháng 5 tăng cao so với cùng kỳ. Cụ thể, xuất khẩu tăng 14%, xuất siêu ước đạt 4,67 tỷ USD.
Trong bối cảnh Việt Nam tham gia hơn 15 hiệp định thương mại tự do, minh bạch về nguồn gốc hàng hóa là điều kiện tiên quyết để tận dụng ưu đãi thuế quan và tránh các biện pháp phòng vệ thương mại.
Một đoàn gồm hơn 20 doanh nghiệp Việt sẽ xúc tiến thương mại tại Hàn Quốc trong nửa đầu tháng 7 tới, với điểm đến quan trọng là Seoul và Busan.
Trong bối cảnh thị trường than toàn cầu đối mặt với nhiều thách thức, Việt Nam nổi lên như một điểm sáng, giúp 'giải cứu' ngành xuất khẩu than của Indonesia, quốc gia xuất khẩu than lớn nhất thế giới.
Nhiều khó khăn vướng mắc trong hoạt động xuất khẩu liên quan đến chứng nhận xuất xứ hàng hóa và xuất khẩu qua biên giới cùng các giải pháp kiến nghị tháo gỡ đã được các doanh nghiệp nêu lên tại Hội thảo lấy ý kiến góp ý Dự thảo Nghị định về xuất xứ hàng hóa do Cục Xuất nhập khẩu – Bộ Công Thương tổ chức mới đây.
Xuất khẩu đã đi qua nửa quý II/2025 với tín hiệu tăng trưởng ổn định, nhưng không vì thế mà các cơ quan nhà nước chậm triển khai chính sách khơi thông, hỗ trợ các ngành hàng, doanh nghiệp.
Mỹ sẽ áp thuế chống bán phá giá từ 52 – 271% và thuế chống trợ cấp từ 68 – 542% với pin năng lượng mặt trời nhập khẩu từ Việt Nam, từ 9/6 tới.
Thương mại quốc tế diễn biến phức tạp, khó lường, đặc biệt khi Hoa Kỳ áp dụng chính sách thuế quan đối ứng với nhiều nước trên thế giới, các hành vi gian lận thương mại, trong đó gian lận xuất xứ hàng hóa có xu hướng gia tăng... việc xây dựng Nghị định thay thế Nghị định số 31/2018/NĐ-CP là cần thiết, cấp bách, phù hợp với tình hình mới...
Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) là công cụ quan trọng giúp doanh nghiệp Việt Nam tận dụng lợi thế thuế quan tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Bộ Công Thương cho biết, trước sự cấp thiết cần sớm ban hành Nghị định xuất xứ hàng hóa nhằm hoàn thiện hệ thống pháp lý theo hướng minh bạch, phù hợp với các cam kết quốc tế, Bộ dự kiến sẽ trình Chính phủ Dự thảo Nghị định ngay trong tháng 5/2025.
Việc ban hành Nghị định mới thay thế Nghị định số 31/2018/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Quản lý ngoại thương về xuất xứ hàng hóa là rất cần thiết nhằm hoàn thiện hệ thống pháp lý quy định về xuất xứ hàng hóa theo hướng minh bạch và rõ ràng hơn, phù hợp với các cam kết quốc tế, góp phần thúc đẩy xuất khẩu và ngăn chặn hiệu quả gian lận thương mại trong bối cảnh mới.
Trong tuần qua, nhiều chính sách kinh tế đáng chú ý đã được Chính phủ ban hành. Đồng thời, các hiệp hội ngành nghề và cơ quan chuyên môn cũng đưa ra những đề xuất quan trọng nhằm tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ doanh nghiệp và cải thiện môi trường kinh doanh.
Dự thảo Nghị định mới về xuất xứ hàng hóa mở rộng quyền lợi, gỡ vướng pháp lý, tạo thuận lợi thực chất cho doanh nghiệp xuất khẩu trong bối cảnh hội nhập.
Hội thảo góp ý Nghị định về xuất xứ hàng hóa nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý, thúc đẩy xuất nhập khẩu minh bạch, ngăn gian lận thương mại, bảo vệ thương hiệu.
Dự thảo Nghị định mới được kỳ vọng sẽ tạo nền tảng pháp lý đồng bộ, rõ ràng hơn cho việc xác định xuất xứ hàng hóa trong bối cảnh hội nhập kinh tế sâu rộng; tạo điều kiện khai thác hiệu quả các hiệp định thương mại tự do (FTA), thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu và góp phần phòng chống gian lận thương mại liên quan đến xuất xứ hàng hóa.
Đại diện Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho rằng, trong quá trình xác minh xuất xứ hàng hóa, các doanh nghiệp không nên tự làm khó cho mình, con đường rộng thênh thang doanh nghiệp không đi, cứ tự đi vào đường vòng vèo, đường rừng rậm để đến đích đang là trở ngại lớn.
Chiều 23/5, tại Hà Nội, Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) tổ chức lấy ý kiến dự thảo lần 2 Nghị định về xuất xứ hàng hóa.
Chiều 23/5, tại Hà Nội, Cục Xuất nhập khẩu – Bộ Công Thương tổ chức hội thảo lấy ý kiến dự thảo lần 2 Nghị định về xuất xứ hàng hóa.