Đỗ Duy Mạnh và Quỳnh Anh - nàng WAGs nổi tiếng nhất nhì làng bóng đá Việt đã chính thức 'chốt đơn' một trong những tài sản đắt đỏ bậc nhất: Nhà mặt phố cổ Hà Nội!
Khác với cảnh mua bán tấp nập thường ngày, rất nhiều gian hàng trên phố cố Hàng Ngang, Hàng Đào, Hàng Dầu, Hàng Gai (Hoàn Kiếm, Hà Nội) đóng cửa hoặc chỉ hé cửa bán hàng.
Theo ghi nhận của PV, những ngày gần đây nhiều cửa hàng tại chợ Đồng Xuân, Hàng Da, các chợ lớn của Hà Nội đang trong tình trạng đóng cửa, ngừng kinh doanh.
Trong những ngày đầu tháng Sáu, sau đợt cao điểm đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng buôn lậu, hàng giả, nhiều cửa hàng và kiốt ở Hà Nội đồng loạt đóng cửa, trả mặt bằng vì vắng khách.
Khác với chợ Ninh Hiệp, chợ Đồng Xuân hay chợ Hàng Da đồng loạt đóng cửa để tránh sự kiểm tra của các cơ quan chức năng, các kiot trong chợ La Phù vẫn hoạt động buôn bán mặc dù dè chừng hơn trước.
Nhiều gian hàng tại các khu chợ truyền thống Hà Nội đóng cửa vì vắng khách. Một số tiểu thương đóng cửa hàng để né đợt kiểm tra của lực lượng Quản lý thị trường.
Thời gian qua có 630/2.200 hộ kinh doanh tại chợ Đồng Xuân (quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội) đóng cửa gian hàng.
Do đang vào đợt cao điểm kiểm tra, phòng chống hàng lậu, hàng nhái, nhiều cửa hàng, ki-ốt trong các chợ Đồng Xuân, Hàng Da... (Hà Nội) đồng loạt đóng cửa.
Hôm nay (1/6), Hà Nội bước vào đỉnh điểm nắng nóng với nhiệt độ lên đến gần 40 độ C. Dù ở ngoài trời hay trong nhà mọi người đều cảm nhận rõ sự oi bức, ngột ngạt.
Đám cháy xảy tại khách sạn 5 tầng ngay gần trường Tiểu học Thăng Long, hàng trăm học sinh phải di chuyển ra ngoài để đảm bảo an toàn.
Ngay sau khi phát hiện ngọn lửa bốc cao trên từ tum tầng 5 khách sạn ở ngõ Trạm, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, cơ quan chức năng đã thông báo để trường Tiểu học Thăng Long sơ tán học sinh ra ngoài.
Khoảng 10h15 ngày 22-4, một vụ hỏa hoạn xảy ra tại khách sạn trong ngõ Trạm, quận Hoàn Kiếm (Hà Nội). Đám cháy xảy ngay gần trường Tiểu học Thăng Long, gần chợ Hàng Da...
Trong khi TP Hà Nội đang tiếp tục hoàn thiện Đề án quản lý và khai thác lòng đường, vỉa hè thì hàng ngày, việc người dân cho thuê vỉa hè tự phát vẫn tiếp diễn…
Dù được đầu tư khang trang, nhưng tình trạng ế ẩm của chợ Hàng Da (quận Hoàn Kiếm) kéo dài nhiều năm nay, nhiều tiểu thương phải đóng cửa ki-ốt.
Dù nằm ở trung tâm phố cổ Hà Nội, chợ Hàng Da (quận Hoàn Kiếm) thường xuyên trong cảnh đìu hiu, thưa thớt khách hàng, nhiều ki ốt đóng cửa.
Nằm dưới tầng hầm tòa nhà, chợ Hàng Da (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) được người dân và du khách gọi vui là chợ 'dưới lòng đất'.
Mỗi ngày phố cổ Hà Nội có rất nhiều ô tô trên 16 chỗ di chuyển và dừng đỗ đón trả khách khiến các phương tiện khác bị ảnh hưởng.
Giá nhiều loại trái cây, rau củ quả, thực phẩm tươi sống như cá, thịt lợn, thịt bò... trở về như ngày thường, nhưng nhu cầu tiêu dùng trên thị trường chưa cao.
Các chợ truyền thống, các siêu thị, cửa hàng tiện lợi, cửa hàng tạp hóa đã mở cửa bán hàng bình thường với giá nhiều loại mặt hàng trở về như ngày thường.
Chiều 7-9, do ảnh hưởng của bão số 3, TP Hà Nội hứng chịu cơn mưa lớn kéo dài từ, trong đó có nhiều thời điểm gió giật mạnh khiến nhiều cây xanh đổ gãy và người dân đi lại khó khăn.
Bài Tiến quân ca được nhạc sỹ Văn Cao sáng tác tại căn gác số 171 phố Mon Granr - bây giờ là 45 Nguyễn Thượng Hiền (Hà Nội). Căn gác ấy giờ ra sao?
Những khu chợ truyền thống lâm vào cảnh ế ẩm không còn lạ từ nhiều năm trở lại đây. Bên cạnh đó, mục tiêu phát triển cho hợp xu thế, những khu chợ này được chính quyền địa phương lên kế hoạch 'nâng cấp' trở thành những trung tâm thương mại, nhưng tình cảnh lại còn bi đát hơn...
Trụ sở các cơ quan bộ, ngành, doanh nghiệp và khu di tích ở Hà Nội và TPHCM đã treo cờ rủ để tưởng nhớ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Căn biệt thự cổ số 12 Ngõ Trạm, quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) từng là nơi ở của gia đình Tổng đốc Phạm Gia Thụy. Sau khoảng 100 năm tồn tại, đến nay công trình này vẫn còn giữ nguyên vẹn nhiều chi tiết cổ kính.
Ở Hà thành có những nghề tưởng như không bao giờ tồn tại như nghề sửa đồ gỗ dạo, nhưng nhiều người vẫn dựa vào đó để kiếm sống hàng ngày.
Không còn cảnh nhộn nhịp, tấp nập kẻ bán, người mua tại những khu chợ truyền thống ở Hà Nội như chợ Hôm - Đức Viên, chợ Hàng Da, chợ Đồng Tâm..., nhiều tiểu thương ngồi cả ngày chỉ bán được 1-2 món hàng, thậm chí có ngày chẳng có khách đến xem.
Trong những phố 'Hàng' của Thăng Long xưa, ắt hẳn sắc thái phố Hàng Điếu là độc nhất vô nhị. Khoái khẩu 'đi mây về gió' từ hàng trăm năm trước cánh mày râu nào cũng nghiện. Đời nay vẫn vậy, mọi làng quê nhà nào cũng có ít nhất một cái điếu cày, hoặc điếu bát. Trên đường phố các quán chè chén luôn trưng điếu cày để dụ các đấng nam nhi sà vào bắn khói. Thế mới hay xưa có câu: 'Nhớ ai như nhớ thuốc lào/ Đã chôn điếu xuống lại đào điếu lên'.
Thị trường dồi dào các loại thực phẩm tươi sống, trái cây, hoa tươi, lễ vật cúng Rằm tháng Giêng với giá cả đều giảm (ngoại trừ cau trầu) so với dịp Tết Nguyên đán cho dù sức tiêu thụ tăng cao.
Thị trường các lễ vật cúng rằm tháng Giêng tại Hà Nội diễn ra khá sôi động, lượng người mua tăng mạnh so với ngày thường.
Thị trường các lễ vật cúng rằm tháng Giêng tại Hà Nội diễn ra khá sôi động, lượng người mua tăng mạnh so với ngày thường. Hầu hết giá các mặt hàng thiết yếu 'hạ nhiệt' so với dịp Tết Nguyên đán, không xảy ra tình trạng 'chặt chém'.
Có khi nào bạn lắng nghe thanh âm của Tết? Với riêng tôi, Tết Hà thành không chỉ là màu sắc, hương vị mà còn là thanh âm. Những thanh âm xưa cũ nằm sâu trong ký ức được đánh thức mỗi khi Tết đến xuân về.
Phố phường Hà Nội ngày mùng 1 Tết Giáp Thìn 2024 trở nên đẹp và thanh bình, không còn cảnh tắc đường, khói bụi, còi xe mà thay vào đó là không khí trong lành, dễ chịu…
Dù chỉ mua vài cành đào dăm, mấy bông thược dược, năm hay bảy cành violet tím nhưng người ra vẫn phải ra chợ dăm bảy lần để hưởng cái nhộn nhịp những ngày cận Tết.
Đó là quan điểm của PGS TS Nguyễn Thường Lạng – Giảng viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân về thực trạng ế ẩm của chợ truyền thống trong bối cảnh thương mại điện tử lên ngôi.
Chợ Đồng Xuân, chợ Hàng Da, chợ Hà Đông... vốn từng là những địa điểm mua sắm quen thuộc với bao người dân Thủ đô mỗi dịp Tết cận kề.
Hà Nội vốn nổi tiếng với những gánh hàng rong, không chỉ có những gánh hoa mà còn có những gánh hàng ăn đêm mang hương vị ẩm thực Hà thành. Dù chỉ đơn sơ, mộc mạc chẳng có gì ngoài vài ba chiếc ghế, nhưng có không ít những gánh hàng khách vẫn ra vào nườm nượp.
Chỉ còn hơn nửa tháng là đến Tết Nguyên đán 2024 nhưng nhiều chợ vẫn rơi vào cảnh đìu hiu, vắng khách, người bán nhiều hơn người mua.
Ngày đầu năm mới 2024, phố phường Hà Nội vắng vẻ và thanh bình, người dân có thời gian thảnh thơi dạo phố, check-in chụp ảnh tại bờ hồ Hoàn Kiếm, công viên và tận hưởng không khí kỳ nghỉ lễ.
Các tuyến phố Thủ đô không còn cảnh tắc đường, người dân thỏa sức dạo bộ, tận hưởng không khí trong lành ngày đầu năm mới 2024.
Sáng 1/1, các con phố Hà Nội không còn cảnh tắc đường giờ cao điểm, người dân thỏa sức dạo bộ, tận hưởng không khí trong lành ngày đầu năm mới 2024.
Chưa đầy 2 tháng trước dịp Tết Nguyên đán 2024, dù trong mùa cao điểm mua sắm cuối năm, nhưng các chợ truyền thống nổi tiếng tại Hà Nội vô cùng ảm đạm.
Trong khi nhiều khu chợ truyền thống kết hợp trung tâm thương mại trên địa bàn Hà Nội sau khi được cải tạo rơi vào cảnh ế ẩm, vắng khách thì ngược lại các khu 'chợ cóc' lại nhộn nhịp, sôi động.
Cuộc sống của 500 hộ dân Tổ dân phố số 4 phường Cửa Đông (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) thay đổi từng ngày, ngõ phố khang trang, sạch đẹp, tình làng nghĩa phố gắn bó, đoàn kết, an ninh trật tự được bảo đảm chính nhờ đóng góp tận tâm của các cán bộ cơ sở. Trong đó, tấm gương bà Tô Thị Lý, Tổ trưởng Tổ dân phố số 4 được người dân nhắc đến là 'Công dân ưu tú cấp phường'.
Sáng 30-11, trong buổi gặp mặt cuối tuần với mấy người bạn tại nhà mình ở số 55 ngõ 61 phố Nguyễn Văn Cừ (phường Ngọc Thụy, quận Long Biên), anh Việt Anh đề nghị: