Vào 12h và 18h hôm nay (29/6), hồ thủy điện Tuyên Quang tiếp tục mở cửa xả đáy số 2 và số 3, trong bối cảnh lưu lượng nước về hồ rất lớn. Cơ quan chức năng cảnh báo nguy cơ ngập úng các vùng ven sông tại Tuyên Quang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc và Hà Nội.
Hồi 7h00 ngày 29/6/2025, mực nước thượng lưu hồ Tuyên Quang ở cao trình 107,26m, Bộ Nông nghiệp và Môi trường yêu cầu mở 2 cửa xả đáy để đảm bảo an toàn.
Trong ngày 29-6, Thủy điện Tuyên Quang sẽ mở tiếp 2 cửa xả đáy để đưa dần mực nước thượng lưu về cao trình 105,2 m.
Ngày 29/6, Bộ Nông nghiệp và Môi trường ban hành Công điện số 3790/CĐ-BNNMT yêu cầu Công ty thủy điện Tuyên Quang tiếp tục mở hai cửa xả đáy nhằm bảo đảm an toàn công trình và vận hành hồ chứa theo đúng quy trình.
Ngày 29/6, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường ban hành Công điện số 3790/CĐ- BNNMT gửi Giám đốc Công ty Thủy điện Tuyên Quang về việc mở 1 cửa xả đáy hồ thủy điện Tuyên Quang.
Trước diễn biến mưa lớn diện rộng kéo dài trong nhiều ngày tới, chiều 27/6, Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) đã có khuyến cáo đến người dân để chủ động phòng tránh.
14 giờ chiều nay 27-6, Công ty Thủy điện Tuyên Quang mở 1 cửa xả đáy, theo lệnh của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường.
Vào 14h chiều nay - 27/6, hồ thủy điện Tuyên Quang sẽ mở 1 cửa xả đáy để duy trì mực nước thượng lưu ở cao trình 105,2m.
Ngày 26/6, Bộ Nông nghiệp và Môi trường có văn bản số 3745/BNNMT-ĐĐ gửi Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố về việc đảm bảo an toàn hạ du khi vận hành hồ thủy điện Tuyên Quang.
Ngày 26/6, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường ban hành Công điện số 3705/CĐ- BNNMT gửi Giám đốc Công ty Thủy điện Tuyên Quang về việc mở 1 cửa xả đáy hồ thủy điện Tuyên Quang.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường vừa có văn bản gửi Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố liên quan yêu cầu triển khai các biện pháp bảo đảm an toàn hạ du trong quá trình vận hành xả lũ hồ thủy điện Tuyên Quang, bắt đầu từ 14 giờ ngày 27/6.
Vào 14h ngày mai ( 27/6 ), hồ thủy điện Tuyên Quang sẽ mở 1 cửa xả đáy để duy trì mực nước thượng lưu ở cao trình 105,2m. Bộ Nông nghiệp đề nghị UBND các tỉnh/ thành phố Hà Nội, Vĩnh Phúc, Tuyên Quang và Phú Thọ thông báo ngay đến các cấp chính quyền, người dân, các tổ chức có hoạt động trên sông, ven sông.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường vừa ban hành Công điện số 3705/CĐ-BNNMT yêu cầu Công ty Thủy điện Tuyên Quang mở một cửa xả đáy hồ lúc 14 giờ ngày 27/6/2025 nhằm duy trì mực nước thượng lưu ở cao trình 105,2m, bảo đảm an toàn hồ chứa và vùng hạ du.
Chiều tối 26/6, Bộ Nông nghiệp và Môi trường có công điện gửi UBND các tỉnh, thành phố khu vực Bắc Bộ cùng các bộ, ngành liên quan về việc ứng phó với mưa lớn, lũ, ngập lụt, lũ quét, sạt lở đất.
Trong những năm qua, thiên tai trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa tiếp tục có diễn biến phức tạp, bất thường, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống Nhân dân và sự phát triển kinh tế - xã hội. Việc huy động và sử dụng hiệu quả Quỹ phòng, chống thiên tai (PCTT) được xác định là giải pháp trọng tâm, căn cơ nhằm chủ động phòng ngừa, ứng phó và khắc phục hậu quả thiên tai.
Hội LHPN Việt Nam vừa chia sẻ kinh nghiệm và mô hình hỗ trợ phụ nữ, trẻ em trong phòng chống thiên tai với đoàn công tác đến từ các nước thành viên ASEAN, Timor Leste và Trung tâm Điều phối ASEAN về hỗ trợ nhân đạo trong thiên tai.
Trước diễn biến phức tạp của áp thấp nhiệt đới hình thành trên khu vực bắc biển Đông, Bộ Nông nghiệp và Môi trường đã ban hành Công điện số 3597/CĐ-BNNMT ngày 24/6, yêu cầu các địa phương, bộ, ngành khẩn trương triển khai các biện pháp ứng phó.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, trưa 24/6, vùng áp thấp trên khu vực Bắc Biển Đông đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, trưa 24/6, vùng áp thấp trên khu vực Bắc Biển Đông đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới.
Sáng 24-6, tại thành phố Đà Nẵng, Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai, Bộ NN&MT phối hợp với Công ty HydroScan (Vương quốc Bỉ) tổ chức Hội thảo khởi động dự án 'Nền tảng quản lý rủi ro do tác động của mưa cực đoan ở khu vực nông thôn và thành thị ở Việt Nam'.
Ngày 24/6, Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) tổ chức Hội thảo khởi động Dự án 'Nền tảng quản lý rủi ro do tác động của mưa cực đoan ở khu vực nông thôn và thành thị ở Việt Nam' với sự tài trợ từ Chính phủ vùng Flanders (Vương quốc Bỉ).
Theo thông tin sơ bộ từ Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) cũng như ghi nhận tại các địa phương, mưa lũ ở khu vực Bắc Bộ từ ngày 22 đến 24-6 và sét đánh đã gây nhiều thiệt hại về người và tài sản tại các địa phương.
Dự án Nền tảng quản lý rủi ro do tác động của mưa cực đoan ở khu vực nông thôn và thành thị có tác động nâng cao nhận thức, thay đổi phương pháp quản lý rủi ro và thúc đẩy chuyển đổi số trong lĩnh vực phòng, chống thiên tai.
Một số tuyến đường liên xã tại huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn bị ngập sâu từ 0,6-1m gây chia cắt tại 3 thôn với 469 hộ.
Hà Nội và các tỉnh trung du, miền núi phía Bắc xảy ra mưa lớn, lũ sông, sạt lở đất gây tổn thất người và tài sản.
Cục Quản lý đê điều và phòng, chống thiên tai, Bộ Nông nghiệp và môi trường cho biết, từ đêm 20 tới rạng sáng 22/6, khu vực Bắc bộ có mưa to đến rất to, tổng lượng phổ biến từ 150 - 250mm. Mưa lớn đã làm 1 người chết, 3 người bị thương, nhiều hộ dân phải di dời khẩn cấp. Trước tình hình mưa lũ, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Công điện số 94/CĐ-TTg chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương có liên quan tập trung ứng phó với mưa lũ.
Ngày 21/6, Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) ban hành văn bản số 614/ĐĐ- QLĐĐ gửi Sở Nông nghiệp và Môi trường các tỉnh, thành phố Hà Nội, Thái Nguyên, Bắc Ninh và Bắc Giang về việc triển khai công tác hộ đê, đảm bảo an toàn hệ thống đê điều.
Do ảnh hưởng của mưa lớn, mực nước trên một số sông phía Bắc đang lên nhanh. Đặc biệt, trên sông Cầu, lũ đã lên trên báo động 2.
Trước diễn biến phức tạp của mưa lớn, lũ trên các sông Cầu, sông Lô và sông Thao đang lên nhanh, Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai vừa có công văn khẩn gửi Sở Nông nghiệp và Môi trường các tỉnh, thành phố ven sông.
Cục Quản lý đê điều và Phòng chống thiên tai, Bộ NN&MT vừa có văn bản gửi Sở Nông nghiệp và Môi trường 4 tỉnh, thành phố Thái Nguyên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hà Nội về việc triển khai công tác hộ đê, đảm bảo an toàn hệ thống đê điều.
Chiều 21-6, mưa lớn lan rộng ra các tỉnh, thành như Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên…
Hà Nội và các tỉnh, thành phố miền Bắc tiếp tục mưa vừa, mưa to, lũ sông lên nhanh, khẩn trương triển khai phương án hộ đê, đề phòng dông, sét...
Ngày 21/6, Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) ban hành văn bản số 614/ĐĐ- QLĐĐ gửi Sở Nông nghiệp và Môi trường các tỉnh, thành phố Hà Nội, Thái Nguyên, Bắc Ninh và Bắc Giang về việc triển khai công tác hộ đê, đảm bảo an toàn hệ thống đê điều.
Mưa lớn, lũ trên các sông Cầu, sông Lô, sông Thao đang lên nhanh, Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai đề nghị 4 địa phương khẩn trương triển khai công tác hộ đê.
Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) vừa có Văn bản số 614/ĐĐ-QLĐĐ gửi Sở Nông nghiệp và Môi trường các tỉnh: Thái Nguyên, Bắc Ninh, Bắc Giang và thành phố Hà Nội về việc triển khai công tác hộ đê, bảo đảm an toàn hệ thống đê điều.
Thông tin mới nhất từ Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Môi trường), từ ngày 20 đến 21-6 (tính đến 11 giờ ngày 21-6), mưa lũ, sạt lở đất đã làm 1 người chết và nhiều thiệt hại tại các địa phương.
Mưa lớn gây ra sạt lở đất vùi lấp 1 nhà, làm 1 người chết ở huyện Ba Bể; gây sạt lở đường giao thông, thiệt hại về nhà cửa và nông nghiệp ở các tỉnh Bắc Kạn, Tuyên Quang, Thái Nguyên.
Trước thiệt hại nghiêm trọng do mưa lũ bất thường giữa mùa hè, ngày 17/6, Quyền Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Nam đã ký ban hành quyết định công bố tình huống khẩn cấp thiên tai để ứng phó, khắc phục thiệt hại do ảnh hưởng của bão số 1 và mưa lũ gây ra trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.
UBND thành phố Hà Nội vừa chính thức phê duyệt kế hoạch thu, chi Quỹ phòng, chống thiên tai năm 2025 với tổng nguồn chi lên tới hơn 312 tỷ đồng, nhằm tăng cường năng lực phòng ngừa, ứng phó và khắc phục hậu quả thiên tai trên toàn địa bàn Thủ đô.
UBND thành phố Hà Nội vừa phê duyệt kế hoạch thu, chi Quỹ Phòng, chống thiên tai năm 2025 với tổng số thu dự kiến gần 28 tỷ đồng và chi hơn 312 tỷ đồng.
Các tỉnh, thành phố khu vực Bắc Bộ chủ động các biện pháp ứng phó với mưa lớn cục bộ, lốc sét, mưa đá, gió giật mạnh.
Các loại quỹ do địa phương vận động phải thực hiện đúng quy định của nhà nước, nhà trường không được quy định định mức đóng góp cho giáo viên.
Nguyên nhân ban đầu dẫn đến sạt lở bờ bao là do nền đất yếu và do một số phương tiện có tải trọng lớn (trên 10 tấn) vượt quá tải trọng cho phép (5 tấn) lưu thông trên bờ bao.
Mưa lũ những ngày qua đã gây thiệt hại nặng nề cho sản xuất nông nghiệp ở các tỉnh miền Trung, với hơn 70.000 ha lúa, hoa màu bị ngập, hàng nghìn ha thủy sản bị cuốn trôi và nhiều tuyến giao thông bị chia cắt.
Theo thống kê sơ bộ của Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Môi trường), tính đến 10 giờ ngày 14/6, bão số 1 và mưa lũ đã khiến 3 người tử vong tại Quảng Trị; 4 người mất tích do lũ cuốn trôi tại Quảng Bình, 1 người bị thương tại Quảng Trị; 5 nhà bị sập đổ (Quảng Nam); 38 nhà bị hư hỏng, tốc mái (Hà Tĩnh 27, Quảng Trị 1, Huế 9, Quảng Nam 1); 4.074 nhà bị ngập (Quảng Trị 3.269 nhà, Đà Nẵng 80 nhà, Quảng Nam 725 nhà). Hiện nước đang rút, diện ngập đang giảm; trong đó, 80 nhà ở Đà Nẵng, 725 nhà ở Quảng Nam đã hết ngập.
Tính đến 18 giờ ngày 14/6, mưa lũ do bão số 1 đã làm 5 người chết (Quảng Trị 3, Quảng Bình 2) và 2 người mất tích ở Quảng Bình.
Cập nhật đến 18 giờ ngày 14-6, bão số 1 đã làm 5 người chết, 2 người mất tích.
Tính đến 18 giờ ngày 14/6, bão số 1 đã làm 5 người chết (Quảng Trị 3, Quảng Bình 2) và 2 người mất tích ở Quảng Bình; 70.643 ha lúa, hoa màu bị ngập úng.
Trong sáng 14/6, lực lượng cứu hộ giải cứu hơn 20 du khách gặp nạn khi tắm biển Cửa Lò (Nghệ An), một nạn nhân phải nhập viện cấp cứu.