Trước khi cơn bão số 3 đổ bộ, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai - Tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự tỉnh Quảng Ninh đã triển khai đồng bộ nhiều phương án, sẵn sàng ứng phó.
UBND Thành phố Hà Nội yêu cầu các cơ quan, đơn vị nâng cao trách nhiệm trong công tác phòng, chống thiên tai, tuyệt đối không chủ quan, bị động khi thiên tai xảy ra, tập trung rà soát, bổ sung kế hoạch, phương án ứng phó thiên tai trên địa bàn để chủ động triển khai thực hiện theo 'phương châm 4 tại chỗ'.
Vào 9 giờ sáng 21/7, vị trí tâm bão số 3 cách Quảng Ninh-Hải Phòng khoảng 200 km về phía đông. Sức gió mạnh nhất tới cấp 9 (75-88 km/giờ), giật cấp 11. Sau đây là thông tin về mức độ tàn phá của các cấp bão để người dân có thể tìm hiểu và ứng phó trước bão số 3.
Mưa kèm dông, lốc, sét, mưa đá trong hai ngày 19 và 20-7 đã làm 4 người chết, 11 người bị thương; trong số này có hai người chết vì cây đổ, mái tôn bay vào người.
Ngày 21/7, Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Quốc gia thông tin tâm bão ở trên khu vực phía Bắc bán đảo Lôi Châu (Trung Quốc), cách Quảng Ninh–Hải Phòng khoảng 275km về phía Đông.
Bộ NN&MT yêu cầu các địa phương có biện pháp cưỡng chế tàu thuyền về bờ neo đậu nếu không chấp hành lệnh tránh bão số 3.
Trước dự báo bão Wipha sẽ đổ bộ vào Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đúng kỳ triều cường, Bộ Nông nghiệp và Môi trường yêu cầu 13 tỉnh, thành phố gia cố các tuyến đê trực diện biển và đê cửa sông, bảo đảm an toàn cho dân cư cùng hạ tầng thiết yếu.
Để đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản trước bão và mưa lũ sau bão, người dân nên tuân thủ các khuyến cáo: Theo dõi dự báo, cảnh báo, cập nhật diễn biến của bão; xác định vị trí trú ẩn an toàn...
Tỉnh Nghệ An đã chỉ đạo gấp rút triển khai các biện pháp nhằm ứng phó trước diễn biến phức tạp và khó lường của bão số 3.
Để đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản, Cục Quản lý Đê điều và Phòng, chống thiên tai - Bộ NN và MT cảnh báo người dân lưu ý không nên chủ quan trước thiên tai, luôn tuân thủ theo các khuyến cáo.
Để bảo đảm an toàn tính mạng và tài sản trước bão và mưa lũ sau bão, Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) đề nghị người dân lưu ý không nên chủ quan, tuân thủ theo các khuyến cáo sau.
Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) vừa đưa ra 11 khuyến cáo nhằm tăng cường kỹ năng ứng phó với bão số 3 và mưa lũ sau bão, bảo đảm an toàn tính mạng và tài sản cho người dân.
Trước ảnh hưởng trực tiếp của bão số 3 (Wipha), hàng nghìn tàu thuyền ở Quảng Ninh đã được thông báo, hướng dẫn di chuyển khẩn cấp về nơi tránh trú an toàn trong chiều 20/7.
Cục Quản lý Đê điều và Phòng chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) đã hướng dẫn kỹ năng ứng phó với bão số 3 và mưa lũ sau bão.
Ngày 20/7, Phó Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền đã ký Công văn số 4169/UBND-NNMT về việc chủ động chủ động ứng phó, khắc phục hậu quả thiên tai.
Theo dự báo, bão số 3 (WIPHA) có tốc độ di chuyển nhanh, phạm vi ảnh hưởng rộng, sức gió vùng gần tâm bão mạnh cấp 10-11, giật cấp 13-14, đe dọa trực tiếp đến khu vực Bắc Bộ; trong đó có Quảng Ninh.
Trước diễn biến phức tạp của cơn bão số 3 (bão Wipha) đang tiến gần hơn tới vùng biển Quảng Ninh - Hải Phòng, Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) đã phối hợp với Zalo gửi đi hơn 29 triệu tin nhắn đến người dân tại các tỉnh phía Bắc.
Từ ngày 21/7 đến ngày 23/7, ở khu vực đông bắc, đồng bằng bắc Bộ, Thanh Hóa và Nghệ An có mưa to đến rất to và dông với lượng mưa phổ biến 200-350 mm, cục bộ có nơi trên 600 mm.
Trước ảnh hưởng trực tiếp của bão số 3 (Wipha), hàng nghìn tàu thuyền ở Quảng Ninh đã được thông báo, hướng dẫn di chuyển khẩn cấp về nơi tránh trú an toàn trong chiều 20/7.
Vào lúc 19 giờ ngày 20/7, vị trí tâm bão số 3 cách Quảng Ninh-Hải Phòng khoảng 473 km về phía đông. Cục Quản lý đê điều và phòng, chống thiên tai khuyến cáo, tàu thuyền còn hoạt động trên biển hãy nhanh chóng cập nhật thông tin, tìm nơi tránh trú.
Từ đêm 21/7, ven biển Quảng Ninh đến Nghệ An có gió cấp 7-9, vùng gần tâm bão cấp 10-11, giật cấp 14; sâu trong đất liền gió cấp 6-7, giật cấp 8-9. Cục Quản lý đê điều và phòng, chống thiên tai hướng dẫn người dân gia cố, bảo vệ nhà cửa trước bão.
Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai đưa ra 11 hướng dẫn kỹ năng ứng phó với bão số 3 và mưa lũ sau bão với người dân để bảo đảm an toàn tính mạng và tài sản trước bão và mưa lũ sau bão.
Nên ở trong nhà, nơi trú ẩn; tắt các nguồn điện khi bão đổ bộ; kiểm tra các thiết bị liên lạc, phao cứu sinh; tránh neo đậu thuyền nơi có ghềnh đá; tuân thủ chỉ đạo của các cơ quan chức năng...là những khuyến cáo của Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) cho người dân và ngư dân khi có bão.
Bão số 3 (Wipha) được dự báo là cơn bão mạnh giật cấp 15 đang tiến dần vào bờ biển từ Quảng Ninh, đồng thời bão sẽ gây mưa rất to tại các tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh.
Cơ quan quản lý khuyến cáo người dân cần xác định vị trí trú ẩn an toàn nhất cho tất cả thành viên trong gia đình; chủ động sơ tán khi cần thiết hoặc theo yêu cầu của chính quyền địa phương.
Trước diễn biến phức tạp của bão WIPHA (bão số 3), ngày 20.7, UBND TP.Đà Nẵng ban hành Công điện khẩn, chỉ đạo toàn bộ hệ thống chính trị vào cuộc, triển khai đồng bộ các biện pháp phòng, chống.
Dự kiến sáng 22/7, bão số 3 sẽ tiệm cận ven biển Quảng Ninh - Thanh Hóa với sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 10 - 11, giật cấp 14. Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai đưa ra 11 khuyến cáo nhằm hạn chế thiệt hai do bão số 3.
Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai đưa ra 11 khuyến cáo để đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản trước, trong và sau bão số 3 và mưa lũ.
Bão Wipha (bão số 3) đã tăng lên cấp 11-12 (103-133 km/h) giật cấp 15. Theo dự báo, bão sẽ đổ bộ vào vùng ven biển Quảng Ninh - Ninh Bình ngày 21/7 với cường độ cấp 10-11, giật cấp 14. Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai đã có chỉ dẫn, khuyến cáo người dân để đảm bảo an toàn trước, trong và sau bão.
Cục Quản lý đê điều và PCTT khuyến cáo người dân không chủ quan trước bão số 3, giông lốc, mưa lớn và nguy cơ lũ quét, sạt lở đất từ ngày 21–23/7.
Ngày 20/7, UBND TP Đà Nẵng ban hành Công điện số 1/CĐ-UBND về việc cầu các sở, ban, ngành và địa phương khẩn trương triển khai biện pháp phòng, chống bão số 3 (bão WIPHA).
Trước diễn biến phức tạp của cơn bão Wipha đang tiến vào Biển Đông, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng Lương Nguyễn Minh Triết chỉ đạo các lực lượng chức năng khẩn trương rà soát, kiểm đếm tàu thuyền, thông báo kịp thời đến ngư dân, đồng thời chuẩn bị sẵn sàng phương án ứng phó, xử lý tình huống khẩn cấp có thể xảy ra.
Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) hướng dẫn kỹ năng ứng phó với bão số 3 và mưa lũ sau bão.
Đó nội dung Công văn Số 3157/SNNMT-CCTNN của Sở Nông nghiệp và Môi trường gửi các sở, ngành, đơn vị và UBND các xã, phường.
Mưa lớn kèm dông lốc từ ngày 19 - 20/7 đã gây nhiều thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản tại các địa phương.
Trước diễn biến phức tạp của bão số 3 (Wipha), Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) vừa có văn bản đề nghị các Sở Nông nghiệp và Môi trường tại các tỉnh, thành phố khẩn trương triển khai các biện pháp bảo đảm an toàn hệ thống đê điều.
Trước diễn biến lưu lượng nước về hồ lớn, Bộ Nông nghiệp và Môi trường đã ban hành công điện yêu cầu Thủy điện Hòa Bình đóng lần lượt 2 cửa xả đáy vào lúc 16 giờ ngày 19/7 và 7 giờ sáng 20/7.
Vào hồi 8 giờ hôm nay, mực nước ở thượng lưu hồ Hòa Bình ở cao trình 101,74m; mực nước hạ lưu 14,61m; lưu lượng về hồ 14,61m; tổng lưu lượng nước về hạ du 6.942 m3/s (hiện hồ đang mở 3 cửa xả đáy).
15h30 chiều 19/7, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai - Tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự tỉnh Nghệ An đã ban hành Công điện số 05, chỉ đạo khẩn trương ứng phó với bão số 3 WIPHA và các nguy cơ mưa lớn, lũ lụt, lũ quét, sạt lở đất do ảnh hưởng của bão.
Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Quốc gia chiều 19/7 cho biết, sau khi đi vào Biển Đông, gặp môi trường thuận lợi, bão số 3 ( bão Wipha) đã tăng cấp và tiếp tục di chuyển nhanh trên Biển Đông.
Ngày 19/7, Bộ Nông nghiệp và Môi trường có Công điện số 4592 lệnh Giám đốc Thủy điện Hòa Bình thực hiện đóng 2 cửa xả đáy hồ thủy điện Hòa Bình.
Ngày 19-7, Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) ban hành văn bản số 780/ĐĐ-QLĐĐ gửi Sở Nông nghiệp và Môi trường 13 tỉnh, thành phố thuộc khu vực Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ (gồm Tuyên Quang, Lào Cai, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà Nội, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh) về việc triển khai công tác đảm bảo an toàn đê điều ứng phó bão số 3.
Được dự báo là bão mạnh, bão số 3 di chuyển nhanh (trung bình khoảng 20 km/h), có vùng mưa lớn và gió mạnh, hoàn lưu lệch về phía Tây và phía Nam.
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường mới ban hành Công điện khẩn, chỉ đạo Công ty Thủy điện Hòa Bình đóng lần lượt 2 cửa xả đáy vào lúc 16h ngày 19/7 và 7h ngày 20/7 nhằm ứng phó với diễn biến mưa lũ và đảm bảo an toàn cho hạ du.
Sáng 19/7, bão Wipha đã đi vào biển Đông trở thành cơn bão số 3 với cường độ cấp 9, giật cấp 12. Dự báo bão tiếp tục mạnh thêm và ảnh hưởng đến các tỉnh, thành phố khu vực Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, khả năng gây mưa lớn diện rộng trong những ngày tới.
Bão số 3 được nhận định sẽ gây ra tổ hợp thiên tai phức tạp, có nguy cơ ảnh hưởng đến hệ thống đê điều 13 tỉnh, TP ở khu vực Bắc Bộ (bao gồm cả Hà Nội). Bộ Nông nghiệp và Môi trường đang đề nghị các địa phương tập trung ứng phó, bảo đảm an toàn hệ thống đê điều.
Trước diễn biến phức tạp của bão số 3 (Wipha), Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) đã có văn bản đề nghị Sở Nông nghiệp và Môi trường các tỉnh, thành phố khẩn trương triển khai các biện pháp bảo đảm an toàn hệ thống đê điều.
Sáng 19-7, Bộ Nông nghiệp và Môi trường yêu cầu, Công ty Thủy điện Hòa Bình đóng dần hai cửa xả đáy. Hà Nội khẩn trương triển khai biện pháp bảo đảm an toàn hạ du.
Trước nhận định bão số 3 gây mưa lớn diện rộng kéo dài, ngày 19/7, Bộ Nông nghiệp và Môi trường tiếp tục đưa ra chỉ đạo vận hành liên hồ chứa trên lưu vực sông Hồng.
Ngày 19/7, Bộ Nông nghiệp và Môi trường đã có Công điện số 4592 gửi Giám đốc Thủy điện Hòa Bình về việc thực hiện đóng 2 cửa xả đáy hồ thủy điện Hòa Bình.