Thời gian gần đây, trên các nền tảng xã hội, tình trạng mạo danh các cơ quan, doanh nghiệp để lừa đảo làm thủ tục xuất cảnh, xuất khẩu lao động
Trung tâm Lao động ngoài nước thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) mới đây đã đưa ra khuyến cáo người lao động cảnh giác với thông tin giả mạo về việc phái cử lao động đi làm việc tại Hàn Quốc theo Chương trình cấp phép việc làm cho lao động nước ngoài của Chính phủ Hàn Quốc (Chương trình EPS).
Theo thông tin từ Sở Lao động-Thương binh và Xã hội, từ đầu năm đến nay, các phòng chuyên môn trực thuộc Sở đã phối hợp với các cơ quan có liên quan chỉ đạo tổ chức, hướng dẫn tiếp nhận đăng ký dự thi tiếng Hàn Quốc cho 10.497 người lao động (trong đó, ngành sản xuất chế tạo là 8.554 lao động, ngư nghiệp là 1.082 lao động, nông nghiệp 799 lao động, xây dựng 62 lao động), qua đó đưa tỉnh Thanh Hóa là địa phương đứng đầu cả nước về số lượng thí sinh đăng ký dự thi (xếp thứ 2 là tỉnh Nghệ An với 6.261 lao động đăng ký dự thi).
Trung tâm Lao động ngoài nước (Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội) vừa phát đi cảnh báo về thông tin giả mạo, lừa đảo người lao động đi Hàn Quốc làm việc theo Chương trình EPS (Visa E9).
Trung tâm Lao động ngoài nước thuộc Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội vừa phát đi cảnh báo về thông tin giả mạo, lừa đảo người lao động đi Hàn Quốc làm việc theo chương trình EPS.
Trung tâm Lao động ngoài nước (Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội) vừa phát đi cảnh báo về thông tin giả mạo, lừa đảo người lao động đi Hàn Quốc làm việc theo chương trình EPS.
Một số đối tượng đã mạo danh Trung tâm Lao động ngoài nước để đăng tải thông tin tuyển dụng người lao động sang làm việc tại Hàn Quốc, mục đích nhằm lừa đảo người lao động...
Trung tâm Lao động ngoài nước là cơ quan duy nhất được Bộ LĐ-TB&XH giao phối hợp với HRD Korea triển khai thực hiện Chương trình đưa lao động Việt Nam đi làm việc tại Hàn Quốc.
Đối với người lao động tại các huyện nghèo, vùng còn khó khăn về điều kiện kinh tế, xã hội, đi làm việc ở nước ngoài là một kênh hiệu quả, giúp nhiều gia đình đã thoát nghèo...
Những năm gần đây, số người lao động đi làm việc ở nước ngoài của cả nước ngày một tăng, tập trung chủ yếu tại các thị trường có thu nhập tốt, ổn định như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc).
Người lao động đi làm việc tại Hàn Quốc không tự ý hoặc nhờ người khác liên hệ với chủ sử dụng lao động để hỏi về kế hoạch nhập cảnh. Hành vi này có thể dẫn đến việc họ sẽ bị hủy hợp đồng lao động...
Hàn Quốc hiện là một trong số các thị trường truyền thống tiếp nhận nhiều lao động Việt Nam. Do có sự tương đồng về văn hóa giữa 2 nước và là thị trường có mức thu nhập cao, phí xuất cảnh phù hợp và môi trường làm việc khá tốt nên trong những năm qua, Hàn Quốc là thị trường được nhiều lao động Việt Nam ưu thích, có mong muốn sang làm việc.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội khuyến cáo người lao động đi làm việc tại Hàn Quốc cần cảnh giác trước các hành vi lừa đảo, như hỗ trợ để sớm được chủ sử dụng lao động lựa chọn, xuất cảnh nhanh...
Cơ quan quản lý lao động khuyến cáo người lao động đi làm việc tại Hàn Quốc cần cảnh giác trước các hành vi lừa đảo, như hỗ trợ để sớm được chủ sử dụng lao động lựa chọn, xuất cảnh nhanh.
Cơ quan quản lý lao động khuyến cáo người lao động đi làm việc tại Hàn Quốc cần cảnh giác trước các hành vi lừa đảo, như hỗ trợ để sớm được chủ sử dụng lao động lựa chọn, xuất cảnh nhanh...
Trung tâm Lao động ngoài nước là cơ quan duy nhất có thẩm quyền phái cử người lao động Việt Nam sang làm việc tại Hàn Quốc theo Chương trình EPS
Chiều 20/8, Trung tâm Dịch vụ việc làm (DVVL) tỉnh tổ chức hướng dẫn 153 người lao động của tỉnh đạt yêu cầu hoàn thiện hồ sơ dự tuyển chương trình EPS, đi làm việc tại Hàn Quốc ngành sản xuất chế tạo và xây dựng.
Sáng ngày 20/8, Trung tâm Dịch vụ việc làm trực thuộc Sở Lao động-Thương binh và Xã hội Đồng Tháp tổ chức hướng dẫn ghi hồ sơ cho 25 người lao động đã trúng tuyển kỳ thi theo Chương trình EPS do Trung tâm Lao động nước ngoài (Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội) tổ chức.
Năm nay, Việt Nam tiếp tục có người lao động đạt giải nhất trong số 16 quốc gia phái cử tham gia cuộc thi
Nhằm giải quyết vấn đề thiếu hụt nhân lực và đáp ứng nhu cầu sử dụng điện tăng cao, ngày 12/8, Bộ Thương mại, Công nghiệp và Năng lượng Hàn Quốc (MOTIE) và Bộ Tư pháp (MOJ) nước này đã công bố kế hoạch cấp phép cho các kỹ sư đường dây truyền tải điện nước ngoài có thị thực E-7 tham gia công việc lắp đặt đường dây này của Hàn Quốc.
Theo thống kê của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, trong 7 tháng năm 2024, Việt Nam đã đưa được gần 90.000 lao động đi làm việc theo hợp đồng ở nước ngoài, đạt 71,89% kế hoạch năm 2024...
Hiệp định giữa Chính phủ Việt Nam và Hàn Quốc về bảo hiểm xã hội là hiệp định đầu tiên, mở ra cơ sở pháp lý đảm bảo an sinh xã hội cho lao động Việt Nam và Hàn Quốc.
Theo dự báo, so với nửa cuối năm 2023, việc làm trong ngành đóng tàu và bán dẫn dự kiến sẽ tăng ở mức lần lượt là 6,3% và 1,8%, trong khi việc làm trong ngành dệt may và xây dựng dự kiến sẽ giảm.
Cục Quản lý lao động ngoài nước cho biết, từ ngày 1/1/2025, Hàn Quốc sẽ áp dụng mức lương tối thiểu tăng thêm 1,7%. Lương tối thiểu giờ vượt 10.000 won/giờ.
Từ ngày 1/1/2025, Hàn Quốc sẽ áp dụng mức lương tối thiểu tăng thêm 1,7%. Lương tối thiểu giờ vượt 10.000 won/giờ. Mức lương này áp dụng thống nhất trong tất cả doanh nghiệp, không phân biệt loại hình...
Chiều 23/7, tại thành phố Seoul (Hàn Quốc), Đoàn công tác của tỉnh do đồng chí Trần Hồng Minh, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh làm trưởng đoàn đến thăm, làm việc với Đại sứ quán Việt Nam tại Hàn Quốc.
Kỳ thi tiếng Hàn đặc biệt trên máy tính năm 2024 dành cho người lao động đi làm việc tại Hàn Quốc theo Chương trình EPS về nước đúng hạn sẽ được tổ chức với 4 ngành nghề là Sản xuất chế tạo, Nông nghiệp, Ngư nghiệp, Xây dựng.
Dự Diễn đàn Hợp tác lao động Việt Nam - Hàn Quốc, Thủ tướng Chính phủ đề nghị Hàn Quốc tiếp tục tăng hạn ngạch tiếp nhận lao động Việt Nam trong một số lĩnh vực. Đồng thời, mở rộng ngành nghề mới mà Hàn Quốc có nhu cầu, như công nghệ thông tin, điều dưỡng và dịch vụ…
Năm 2023, Việt Nam đã đưa được hơn 15.000 lao động sang Hàn Quốc làm việc, cao nhất trong 10 năm trở lại đây
Đây là thông tin đáng chú ý trong phát biểu của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại Diễn đàn Hợp tác lao động Việt Nam - Hàn Quốc tổ chức tại thủ đô Seoul vào ngày 1/7.
Hàn Quốc là một trong những thị trường lao động trọng điểm, thu hút nhiều người lao động Việt Nam. Thời gian qua, Chính phủ Hàn Quốc đã có nhiều chính sách cải thiện môi trường làm việc, tăng chế độ đãi ngộ với người lao động nước ngoài, rộng mở nhiều cơ hội cho lao động Việt Nam đi làm việc tại thị trường hấp dẫn này.
6 tháng đầu năm nay, cả nước có 78.024 người lao động đi làm việc ở nước ngoài, đạt 62,4% kế hoạch năm. Nhật Bản dẫn đầu thị trường tiếp nhận lao động Việt Nam.
Theo danh sách do Trung tâm Lao động ngoài nước (Bộ Lao động, Thương binh và Xã Hội) mới cung cấp, Hải Dương có 136 lao động sau khi đi làm việc tại Hàn Quốc theo Chương trình EPS đủ điều kiện nhận tiền bảo hiểm hồi hương đợt này.
Hải Dương sắp xếp tổ chức, bộ máy cơ quan Đảng tinh gọn, hiệu quả; 'Đêm trắng' của những công nhân gác chắn tà... là những nội dung chính đăng trên báo Hải Dương ngày 10/6.
Thống kê của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, 5 tháng đầu năm 2024, toàn tỉnh có gần 14,6 nghìn lao động được tạo việc làm mới, đạt 44,8% kế hoạch năm, tăng 5,9% so với cùng kỳ năm 2023.
Người lao động sẽ được làm việc tại Hàn Quốc trong 3 năm, hưởng mức lương cơ bản, tiền lương làm thêm giờ và tham gia các loại bảo hiểm theo quy định của Hàn Quốc.
Trong 4 tháng đầu năm 2024, Việt Nam đã đưa 48.363 lao động đi làm việc ở nước ngoài. Kết quả này cho thấy, công tác đưa lao động ra nước ngoài làm việc đã dần ổn định và phát triển trở lại.
Trong 4 tháng đầu năm 2024, Việt Nam đã đưa 48.363 lao động đi làm việc ở nước ngoài. Con số trên vừa được Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội thông tin cho thấy, đưa lao động ra nước ngoài làm việc đã dần ổn định và phát triển trở lại.
Trong đợt tuyển chọn đầu tiên của năm 2024, phía Hàn Quốc dành cho Việt Nam gần 15.400 chỉ tiêu lao động sang nước này làm việc, song thống kê cho thấy số người đăng ký tăng cao gấp 3 lần…
Trong 4 tháng đầu năm nay, Việt Nam đã đưa 48.363 lao động đi làm việc ở nước ngoài, đạt 38,7% kế hoạch năm. Việc ổn định cũng như phát triển các thị trường tiếp tục được đẩy mạnh...
Người lao động đạt yêu cầu qua 2 vòng thi mới được làm hồ sơ dự tuyển để giới thiệu với chủ sử dụng Hàn Quốc
Tại đợt thi tiếng Hàn năm 2024, Trung tâm Lao động ngoài đã áp dụng công nghệ mới trong việc phòng chống gian lận thi cử (CheckID - kiểm tra thông tin trên căn cước công dân có gắn chip).
Thời gian qua, nhiều lao động tại tỉnh Lạng Sơn đã có cơ hội được đi làm việc tại Hàn Quốc theo Chương trình cấp phép cho lao động nước ngoài (còn gọi là Chương trình EPS). Từ đó đã mang lại cơ hội việc làm tốt, thu nhập cao.
Trung tâm Lao động ngoài nước, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) vừa thông báo danh sách 3.190 lao động bị xử lý tiền ký quỹ, do có hành vi tự ý ở lại Hàn Quốc trái pháp luật sau khi chấm dứt hợp đồng lao động.
Để tạo điều kiện cho người lao động Quảng Trị tiếp cận thị trường Hàn Quốc theo Chương trình cấp phép việc làm cho lao động nước ngoài (Chương trình EPS), Trung tâm Dịch vụ việc làm (DVVL) tỉnh chú trọng tổ chức bồi dưỡng tiếng Hàn Quốc nhằm trang bị năng lực ngoại ngữ cho người lao động hội đủ tiêu chuẩn xuất cảnh sang Hàn Quốc làm việc theo hợp đồng.