Hình ảnh chợ Đồng Tâm đưa vào sử dụng 20 năm 'không bóng người'

Dự án chợ Đồng Tâm được xây dựng trên diện tích 1,2 ha với tổng mức đầu tư gần 3,2 tỉ đồng nhưng 20 năm nay vẫn không một bóng người

Thi tốt nghiệp THPT 2025: Trường hợp nào được cộng điểm khuyến khích?

Năm 2025, có 2 diện thí sinh được cộng điểm ưu tiên trong xét công nhận tốt nghiệp THPT, tương ứng 2 mức 0,25 và 0,5 điểm.

Hướng dẫn cách cộng điểm ưu tiên trong xét công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông 2025

Thí sinh thuộc diện 2 và diện 3 sẽ được cộng điểm ưu tiên trong xét công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2025.

Những đối tượng được cộng điểm ưu tiên trong xét công nhận tốt nghiệp THPT 2025?

Theo quy chế thi tốt nghiệp THPT 2025 vừa được Bộ GD&ĐT ban hành, có 2 trường hợp được cộng điểm ưu tiên thi tốt nghiệp THPT 2025.

2 đối tượng được cộng điểm ưu tiên thi tốt nghiệp THPT 2025

Xét công nhận tốt nghiệp THPT tính theo 3 diện gồm diện 1, diện 2, diện 3; trong đó, thí sinh diện 1 là những thí sinh bình thường không được cộng điểm ưu tiên; thí sinh diện 2 và diện 3 được cộng điểm ưu tiên.

2 diện được cộng điểm ưu tiên trong xét công nhận tốt nghiệp THPT

Năm 2025, có 2 diện thí sinh được cộng điểm ưu tiên trong xét công nhận tốt nghiệp THPT, tương ứng 2 mức 0,25 và 0,5 điểm.

Yên Sơn nỗ lực thoát nghèo

Yên Sơn là xã miền núi thuộc huyện Thanh Sơn, hiện có 1.780 hộ với 7.800 nhân khẩu, trong đó tỷ lệ đồng bào người dân tộc thiểu số chiếm trên 85%, được phân bố tại 12 khu hành chính. Những năm qua, được sự quan tâm của các cấp, các ngành chức năng, cấp ủy, chính quyền và Nhân dân trong xã đã tập trung nguồn lực, thực hiện hiệu quả Chương trình 135 - giảm nghèo bền vững. Nhờ đó, kinh tế - xã hội địa phương đã có nhiều chuyển biến tích cực, đời sống người dân ngày càng được cải thiện, nâng cao...

Nền tảng xây dựng nông thôn mới ở xã miền núi Cẩm Liên

Vừa thoát khỏi xã nghèo theo Chương trình 135 vào năm 2020, xã Cẩm Liên (Cẩm Thủy) vẫn còn nhiều khó khăn về hạ tầng, các tiêu chí NTM và nhất là tư duy trông chờ ỉ lại của một bộ phận người dân và cán bộ. Tuy nhiên, công tác tuyên truyền và sự phát triển mạnh mẽ của tiêu chí sản xuất đã trở thành nền tảng quan trọng giúp xã miền núi này hoàn thiện 19 tiêu chí để cán đích NTM.

Hội LHPN Hòa Bình nhân rộng mô hình 'Phụ nữ tiết kiệm mua bảo hiểm y tế vì sức khỏe gia đình'

Hội LHPN tỉnh Hòa Bình nhân rộng mô hình 'Phụ nữ tiết kiệm mua bảo hiểm y tế vì sức khỏe gia đình' góp phần nâng cao tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế.

Phát huy mọi nguồn lực đưa người dân thoát nghèo tại xã vùng 3 Krông Nô

Những năm qua, Đảng bộ xã Krông Nô (huyện Lăk) luôn chú trọng nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức Đảng, tập trung lãnh đạo Nhân dân khai thác tiềm năng, thế mạnh của địa phương, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, từng bước nâng cao mức sống cho người dân.

Chỉ thị 40-CT/TW: Sáng tình Đảng, ấm lòng dân (Bài 2)

Sự chỉ đạo xuyên suốt của Đảng không chỉ thúc đẩy cả hệ thống chính trị vào cuộc mà còn huy động được sức mạnh và sự nhiệt tâm của khối đại đoàn kết dân tộc. Để rồi ở bất cứ miền quê nào, cũng có thể tìm thấy những người 'ăn cơm nhà, thổi tù và hàng tổng' hàng ngày, hàng giờ tận lực đưa tín dụng chính sách vào cuộc sống.

Điểm sáng trong công tác giảm nghèo

Ưu tiên tập trung nguồn lực đầu tư để triển khai đồng bộ, toàn diện và hiệu quả chủ trương, chính sách của Trung ương, tỉnh, huyện... thời gian qua, xã Đông Lĩnh là một trong những điểm sáng của huyện Thanh Ba trong thực hiện công tác giảm nghèo, hỗ trợ người dân thoát nghèo bền vững. Từ 9,6% hộ nghèo, 4,8% hộ cận nghèo (năm 2023); đến thời điểm hiện tại, tỷ lệ hộ nghèo của xã giảm còn 4,99%, cận nghèo giảm còn 2,87%; xã đã có hai khu dân cư 'trắng' hộ nghèo...

Đổi thay tích cực ở vùng đồng bào Khmer Tây Nam Bộ

Ðồng bào Khmer Nam Bộ hiện có hơn 1,3 triệu người, chiếm 4,45% tổng dân số khu vực Nam Bộ; sinh sống thành cộng đồng, đan xen với các dân tộc Kinh, Hoa và một số dân tộc khác. Nhiều năm qua, Ðảng và Nhà nước ta luôn xác định công tác dân tộc và đoàn kết dân tộc có vị trí chiến lược quan trọng; quan tâm, ban hành nhiều chủ trương, chính sách ưu tiên đầu tư phát triển toàn diện đối với vùng dân tộc và miền núi, trong đó có vùng đồng bào dân tộc Khmer Nam Bộ.

Thái Nguyên: Kỳ vọng mới từ Đại hội đại biểu các DTTS lần thứ IV năm 2024

Sau 5 năm thực hiện Quyết tâm thư Đại hội đại biểu các DTTS lần thứ IV tỉnh Thái Nguyên, tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh nói chung và vùng đồng bào DTTS tại địa phương đã có những chuyển biến rõ rệt, các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi đều đạt và vượt kế hoạch đề ra

Hỗ trợ sinh kế giúp dân thoát nghèo

Những năm qua, huyện Si Ma Cai triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ sinh kế trong sản xuất nông nghiệp, mở ra hướng thoát nghèo cho nhiều hộ dân trên địa bàn.

Nâng cao chất lượng, hiệu quả chính sách dân tộc

Trong quá trình lãnh đạo, Đảng ta luôn khẳng định công tác dân tộc và đoàn kết các dân tộc có vai trò hết sức quan trọng và to lớn. Đảng và Nhà nước luôn coi việc chăm lo cuộc sống cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) là trách nhiệm, nghĩa vụ thiêng liêng và đạo lý truyền thống của dân tộc.

Đạ Tẻh: Chấm dứt việc cho người ngoài vào thuê vườn cao su tại các dự án phát triển kinh tế vùng đồng bào DTTS

Ngày 25/10, ông Nguyễn Hoàng Minh – Phó Chủ tịch UBND huyện Đạ Tẻh cho biết, đơn vị đã chỉ đạo cho các cơ quan, đơn vị chức năng tổ chức họp các hộ dân được giao khoán vườn cao su, tuyên truyền các quy định của dự án của Nhà nước triển khai trên địa bàn. Qua đó, chấm dứt tình trạng người dân cho người ngoài vào thuê vườn cao su tại dự án để khai thác mủ.

Phát huy hiệu quả công tác và các chính sách dân tộc

Nhân dịp Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số (DTTS) tỉnh Thái Nguyên lần thứ IV, phóng viên Báo Thái Nguyên có cuộc trao đổi với ông Phan Đức Cường, Trưởng Ban Dân tộc tỉnh, về những kết quả đạt được trong công tác dân tộc và chính sách dân tộc giai đoạn 2019-2024; giải pháp trong thời gian tới.

Đồng Tào 20 năm sau ngày hạ sơn

Sau gần 20 năm thực hiện chính sách định canh định cư của Đảng và Nhà nước, 23 hộ đồng bào dân tộc Dao ở Lùng Mằng thuộc xã Xuân Sơn (thuộc vùng lõi Vườn Quốc gia Xuân Sơn) đã hạ sơn về an cư tại nơi ở mới thuộc khu Đồng Tào, xã Xuân Đài, huyện Tân Sơn. Các chính sách ưu tiên của Chính phủ, của tỉnh và huyện đã mở ra một cuộc sống mới cho người dân nơi đây.

Quảng Ninh quyết tâm hoàn thành mục tiêu xóa nghèo bền vững theo tiêu chuẩn của tỉnh vào năm 2025

Nghị quyết 20-NQ/TU ngày 27/11/2023 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh về phương hướng, nhiệm vụ năm 2024 đặt mục tiêu: Đến hết năm 2024, toàn tỉnh không còn hộ nghèo và giảm 50% hộ cận nghèo theo quy định chuẩn nghèo đa chiều áp dụng trên địa bàn tỉnh; đến năm 2025 Quảng Ninh không còn hộ nghèo, hộ cận nghèo.

Bước chuyển từ chương trình phát triển hạ tầng thương mại

Phát triển chợ miền núi sẽ không chỉ giúp tạo dựng nơi giao thương hàng hóa mà còn giúp lan tỏa văn hóa vùng miền đến người tiêu dùng và khách du lịch.

Đồng bào Khmer đồng hành xây dựng Hậu Giang phát triển nhanh, bền vững

Chúc mừng Lễ Sene Dolta năm 2024 tại chùa Sasana Răngsây, lãnh đạo tỉnh Hậu Giang mong rằng đồng bào Khmer sẽ tiếp tục đồng hành xây dựng tỉnh Hậu Giang phát triển nhanh, bền vững.

Nậm Lạnh nhiều mô hình kinh tế hiệu quả

Những năm qua, xã Nậm Lạnh, huyện Sốp Cộp, đã vận động nhân dân lựa chọn cây, con giống phù hợp với lợi thế địa phương, xây dựng các mô hình kinh tế hiệu quả, góp phần nâng cao thu nhập cho nhân dân.

Nỗ lực thực hiện hiệu quả các chính sách dân tộc

Là huyện miền núi của tỉnh, Thanh Sơn có 32 dân tộc cùng chung sống, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm đại đa số với phần lớn là dân tộc Mường, còn lại là dân tộc Dao và các dân tộc thiểu số khác. Mỗi dân tộc đều giữ bản sắc riêng, song có sự giao thoa, đoàn kết, cùng nhau phát triển kinh tế, góp sức xây dựng quê hương phát triển.

Dự kiến cộng điểm ưu tiên, khuyến khích thi tốt nghiệp 2025 có gì mới?

Theo dự thảo Quy chế thi tốt nghiệp trung học phổ thông 2025 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, điểm ưu tiên, khuyến khích khi xét tốt nghiệp có một số điểm mới so với hiện nay.

Kỷ niệm 20 năm Ngày thành lập Ban Dân tộc tỉnh Thái Nguyên

Ngày 26-8, Ban Dân tộc tỉnh Thái Nguyên tổ chức gặp mặt kỷ niệm 20 năm Ngày thành lập (26/8/2004 - 26/8/2024).

Học phí tỉnh Lạng Sơn: Mức cao nhất gần bằng 7 lần mức thấp nhất

Theo nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh Lạng Sơn, mức học phí cao nhất là các phường thuộc thành phố Lạng Sơn, thấp nhất là các xã ngoài thành phố trên địa bàn tỉnh.

Đầu tư hạ tầng vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Từ nguồn vốn Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, tỉnh triển khai đầu tư nhiều công trình hạ tầng cơ sở thiết yếu, đưa vào sử dụng góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân.

Người dân vùng sạt lở ở Tuyên Quang 'Đi không được, ở chẳng xong'

Hiện nay, tỉnh Tuyên Quang có 753 hộ dân nằm trong vùng nguy cơ bị ảnh hưởng bởi thiên tai, vùng đặc biệt khó khăn đang cần phải di dời nhằm đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản trước nguy cơ sạt lở, lũ quét, lũ ống. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại do nhiều nguyên nhân, việc di dân khẩn cấp ra khỏi vùng nguy hiểm còn chậm.

Hiệu quả từ việc thực hiện chính sách dân tộc ở Điện Biên

Nhờ chú trọng thực hiện các chính sách dân tộc mà đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số Điện Biên ngày càng nâng cao.

Hải Phòng: Điều chỉnh mức phí tham quan vịnh Cát Bà từ ngày 1/8

Theo đó, mức phí tham quan tuyến các vịnh thuộc quần đảo Cát Bà được tăng từ 80.000 đồng lên 120.000 đồng đối với người lớn, từ 40.000 đồng lên 60.000 đồng đối với trẻ em.

Hải Phòng điều chỉnh mức phí tham quan vịnh Lan Hạ từ ngày 1/8

TP Hải Phòng vừa ban hành Nghị quyết quy định về mức thu đối với các danh lam thắng cảnh, trong đó có 7 điểm thuộc danh thắng Cát Bà được điều chỉnh tăng mức phí từ ngày 1/8/2024.

Từ mùng 1 tháng 8, áp dụng mức phí mới tham quan và lưu trú 3 đêm tại vịnh Cát Bà

Từ 1/8, Hải Phòng áp dụng mức thu phí tham quan danh lam thắng cảnh mới, trong đó mức thu phí đối với khách tham quan các vịnh thuộc quần đảo Cát Bà lưu trú 3 đêm lên tới 650.000 đồng/người…

Khởi sắc vùng dân tộc thiểu số huyện biên giới Buôn Đôn

Triển khai hiệu quả các chương trình, dự án, chính sách của Nhà nước, huyện biên giới Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk từng ngày khởi sắc, cơ sở hạ tầng ngày càng hoàn thiện, đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các dân tộc trên địa bàn huyện được nâng lên.

Đến với đồng bào Cao Lan ở Đèo Gia

Đèo Gia, một trong những xã vùng cao của huyện Lục Ngạn (Bắc Giang), nằm trong Chương trình 135 của Chính phủ, có tới 85% đồng bào dân tộc Cao Lan sinh sống và tỷ lệ hộ nghèo chiếm 11%. Nhờ chương trình khám, tư vấn, cấp thuốc miễn phí do các 'chiến sĩ áo trắng' của Bệnh viện Quân y 110 (Cục Hậu cần Quân khu 1) tổ chức tại xã Đèo Gia mà chúng tôi mới có dịp đến địa phương sinh ra làn điệu sình ca được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.