Giải Vô địch các đội mạnh Lân Sư Rồng toàn quốc lần thứ I năm 2025 đã chính thức khai mạc vào tối 12.5, tại Di tích lịch sử - văn hóa Chùa Hổ Sơn, xã Liên Minh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.
Trong âm vang hào hùng của mùa lễ lớn, kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước và hướng tới 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, tỉnh Nam Định được chọn là nơi tổ chức Giải vô địch các đội mạnh Lân Sư Rồng toàn quốc lần thứ I - năm 2025.
Tối 12/5, tại Di tích lịch sử-văn hóa Chùa Hổ Sơn, xã Liên Minh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, Liên đoàn Lân-sư-rồng Việt Nam, Cục Thể dục thể thao (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định, cùng huyện Vụ Bản phối hợp tổ chức khai mạc Giải Vô địch các đội mạnh lân-sư-rồng toàn quốc lần thứ nhất, năm 2025.
Tối 12/5, tại Di tích lịch sử - văn hóa Chùa Hổ Sơn, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, Liên đoàn Lân sư rồng Việt Nam, Cục Thể dục thể thao (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định tổ chức khai mạc Giải Vô địch các đội mạnh Lân sư rồng toàn quốc lần thứ I năm 2025.
Là một Ni sư, Ni sư Hương Tràng - tức Công chúa Huyền Trân không chỉ được thờ trong chùa với vai trò một nhà sư, một vị Phật, mà còn được thờ ở đền miếu với vai trò một vị thần.
Công chúa Huyền Trân - vị công chúa nhà Trần được ghi nhận là người có nhiều công lao trong hành trình mở cõi, nhưng chính sử không có nhiều ghi chép. Tuy nhiên, trong dân gian lại có không ít giai thoại về bà.
Bên cạnh cuộc hôn nhân chính trị vì đại cục đất nước, Huyền Trân công chúa đã có nhiều đóng góp to lớn khác đối với dân tộc và đạo pháp.
Với mục đích làm sáng tỏ cuộc đời và những đóng góp của Huyền Trân công chúa với đất nước, với Phật giáo Việt Nam, hội thảo khoa học 'Huyền Trân Công chúa: Cuộc đời và giai thoại' đã được tổ chức ngày 30.11 tại TP. Nam Định.
Việc nghiên cứu làm rõ hơn cuộc đời và những đóng góp của Huyền Trân Công chúa với đất nước, với Phật giáo là một việc làm hết sức cần thiết và có ý nghĩa quan trọng trong việc mang đến một nhận thức đầy đủ, đúng đắn về cuộc đời, đóng góp của một nhân vật lịch sử, đồng thời cũng là một ni sư của Phật giáo Việt Nam.
Đây là chủ đề hội thảo khoa học do Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định, Viện nghiên cứu Tôn giáo, UBND huyện Vụ Bản phối hợp tổ chức ngày 30/11, tại TP Nam Định. Hội thảo nhận được 53 tham luận của các nhà nghiên cứu trong nước.
Những đóng góp của công chúa Huyền Trân với dân tộc và Phật giáo Việt Nam cùng nhiều giai thoại và cả những điểm mờ gây tranh cãi về bà đã tiếp tục được làm sáng rõ hơn tại Hội thảo khoa học 'Công chúa Huyền Trân: Cuộc đời và giai thoại'.
Ngày 30 -11, tại Nam Định, Viện Nghiên cứu Tôn giáo thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam phối hợp với Sở VH-TT-DL tỉnh Nam Định, UBND huyện Vụ Bản tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề 'Huyền Trân công chúa: Cuộc đời và Giai thoại'.
Sáng 30/11, tại TP Nam Định, Viện Nghiên cứu tôn giáo (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam), Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch Nam Định phối hợp với UBND huyện Vụ Bản tổ chức Hội thảo khoa học: 'Huyền Trân công chúa: cuộc đời và giai thoại'.
Ngày 30/11, tại thành phố Nam Định, Viện Nghiên cứu Tôn giáo (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) phối hợp Sở văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định, Ủy ban nhân dân huyện Vụ Bản tổ chức Hội thảo khoa học 'Huyền Trân công chúa: cuộc đời và giai thoại' với sự tham gia của nhiều nhà nghiên cứu, chuyên gia văn hóa, lịch sử.
Ngày 30 -11, tại Nam Định, Viện Nghiên cứu Tôn giáo thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam phối hợp với Sở VH-TT-DL tỉnh Nam Định, UBND huyện Vụ Bản tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề 'Huyền Trân công chúa: Cuộc đời và Giai thoại'.
'Nhân dịp Ngày Phụ nữ Việt Nam 8/3, các cấp Hội LHPN trong địa bàn đã và đang có nhiều hoạt động về nguồn, thăm quan các di tích lịch sử, lồng ghép với giáo dục chính trị tư tưởng cho chị em' đồng chí Nguyễn Mai Anh - Phó Chủ tịch Hội LHPN quận Hoàng Mai chia sẻ.
Vị công chúa này đã kết hôn với vua Chế Mân của nước láng giềng để đổi lấy hai vùng đất quan trọng cho Đại Việt.