Nhờ vay được nguồn vốn chính sách, nhiều HTX tại huyện Chợ Đồn (Bắc Kạn) đã mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, thực sự là điểm tựa cho các hộ thành viên và người dân nông thôn, góp phần xóa đói giảm nghèo tại địa phương.
Chè là một trong những loại cây trồng chủ lực của huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai. Loại cây này đem lại nguồn thu nhập ổn định, thường xuyên cho bà con địa phương, góp phần giảm sâu tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo.
Với những đóng góp to lớn trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ cứu nước, 'Địa điểm Khu kinh tế thanh niên năm 1970 tại xã Minh Đài' tại huyện Tân Sơn, vừa được xếp hạng Di tích lịch sử Quốc gia.
Nằm dưới chân núi Cà Đam, thôn Quế, xã Trà Bùi (Trà Bồng) sở hữu nhiều diện tích chè cổ thụ và được đánh giá là có tiềm năng lớn để thúc đẩy phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo cho người dân. Tuy nhiên, nhiều năm qua, giá trị của loài cây 'vàng xanh' này vẫn chưa được phát huy đúng giá trị của nó.
Bà chủ Hợp tác xã chè Nhật Thức, ở xã Phục Linh (Đại Từ), đằm thắm và dịu dàng. Chị cẩn thận pha ấm trà đặc biệt mời khách. Sở dĩ tôi nói 'đặc biệt', bởi lần đầu chúng tôi được thưởng thức trà hoa của hợp tác xã với hương vị thơm mát, thanh thuần, dịu ngọt... Để thích nghi và có chỗ đứng vững chắc trên thị trường chè ngày càng đa dạng, bà chủ Nhật Thức phải liên tục đổi mới, sáng tạo để cho ra đời những sản phẩm riêng có nhưng không làm mất đi giá trị đích thực của chè.
Sau khi được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) năm 2015, cấp ủy, chính quyền và nhân dân xã Bản Bo (huyện Tam Đường) tiếp tục triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp để phấn đấu 'cán đích' NTM nâng cao vào cuối năm 2025. Hiện, xã có kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội cơ bản đồng bộ, diện mạo nông thôn và đời sống nhân dân khởi sắc.
'Phẳng Tao' theo tiếng Nùng nghĩa là vùng đồi núi bằng phẳng. Nơi đây là địa danh khởi xướng phong trào trồng chè của xã Bản Sen nói riêng, huyện Mường Khương nói chung cách đây hơn 20 năm. Đến nay, Phẳng Tao là vùng chè rộng lớn nhất của Bản Sen đồng thời cũng là một trong những thôn có diện tích và sản lượng chè cao nhất Mường Khương. Nhưng ít ai biết rằng, để xây dựng được vùng chè rộng lớn như ngày hôm nay có công sức, mồ hôi của biết bao đảng viên gương mẫu.
Trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên hiện thực hiện 10 đề tài, dự án khoa học và công nghệ liên quan đến cây chè.
Tỉnh Thái Nguyên đang triển khai nhiều giải pháp kích cầu quan trọng nhằm đạt mục tiêu thu hút khoảng 6 triệu lượt khách du lịch trong năm 2025 với tổng doanh thu khoảng 3.500 tỷ đồng, trong đó phấn đấu có 250 nghìn khách quốc tế. Đây là mục tiêu lớn, không dễ thực hiện nên cần sự vào cuộc đồng bộ, tích cực, từ sớm của các cấp, ngành, cộng đồng doanh nghiệp, nhất là khu vực dịch vụ, du lịch.
Gần 245 ha chè, trong đó có 100 ha đạt chuẩn VietGAP. Những con số tưởng chừng khô khan ấy lại kể một câu chuyện rất xanh ở huyện Lạc Thủy, nơi cây chè không chỉ bền bỉ phủ kín những triền đất khô bạc, mà còn thắp lên hy vọng về một hướng đi mới cho nông nghiệp bền vững.
Nông nghiệp tuần hoàn, hữu cơ đang trở thành xu hướng tất yếu trong phát triển nông nghiệp hiện đại bởi những giá trị tích cực đối với sức khỏe con người và môi trường. Thời gian qua, không ít nông dân trên địa bàn tỉnh mạnh dạn thay đổi tư duy, từ bỏ 'lối mòn', cách làm cũ, hướng tới sản xuất sạch, bền vững. Tuy nhiên, hành trình chuyển đổi này không đơn giản khi phía trước họ vẫn còn nhiều khó khăn, trở ngại.
Ngày 11/4, Đoàn công tác Thường trực Huyện ủy Mường Chà đã có buổi kiểm tra thực địa khu vực có nguy cơ sạt lở đất và diện tích cây chè cổ thụ tại xã Sa Lông.
Sáng 11/4, Đoàn giám sát của HĐND tỉnh Bắc Kạn do đồng chí Trần Thị Lộc, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh Bắc Kạn chủ trì đến giám sát việc triển khai thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 trên địa bàn xã Chu Hương, huyện Ba Bể.
Ở thôn Nấm Oọc, xã Nấm Lư, huyện Mường Khương hầu như ai cũng biết anh Lùng Văn Thưởng, sinh năm 1989, tấm gương tiêu biểu trong phong trào nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi và xây dựng nông thôn mới ở địa phương.
Phát huy lợi thế khí hậu, đất đai màu mỡ, cấp ủy, chính quyền xã Tân Yên, thị xã Mộc Châu, đã tập trung lãnh đạo nhân dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi; hỗ trợ xây dựng các mô hình kinh tế tập trung, hiệu quả, nâng cao đời sống của nhân dân.
Triển khai các khâu đột phá và các dự án, công trình trọng điểm giai đoạn 2021 - 2025, TP Bảo Lộc đã đạt nhiều chỉ tiêu quan trọng, tạo nền tảng phát triển kinh tế theo kế hoạch tăng trưởng cho giai đoạn tiếp theo.
Ngày 10-4, Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Đại Từ tổ chức Hội nghị lần thứ 28, khóa XXIV, nhằm tổng kết công tác quý I, triển khai nhiệm vụ trọng tâm quý II-2025 và tổng kết thực hiện các đề án của Tỉnh ủy. Dự Hội nghị có đồng chí Vũ Duy Hoàng, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Tuyên giáo và Dân vận Tỉnh ủy.
Ngày 10/4, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thái Nguyên phối hợp Nhà Xuất bản Thông tin và Truyền thông giới thiệu cuốn sách 'Văn minh trà Việt', hưởng ứng 'Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam' (21/4).
Nằm ở phía Bắc của huyện Lạc Thủy, nơi có khí hậu ôn hòa, đất đai màu mỡ, do vậy cây chè đã bén rễ và phát triển trên đất xã Phú Thành vài chục năm nay. Bề dày kinh nghiệm kết hợp chặt chẽ với việc tuân thủ nghiêm ngặt quy trình hữu cơ hóa vườn chè, sản phẩm chè khô của xã Phú Thành nói riêng và huyện Lạc Thủy nói chung làm ra đến đâu tiêu thụ hết đến đó, mang lại cuộc sống ổn định, ấm no cho người dân nơi đây.
Matcha không còn xa lạ với người Việt, nhưng chỉ vài năm gần đây, nguyên liệu này mới thực sự lên ngôi, thu hút lượng lớn người yêu thích và sử dụng hàng ngày.
Sau cơn khủng hoảng 'chè bẩn' giai đoạn 2010 - 2011, vùng chè Hưng Khánh, huyện Trấn Yên từng rơi vào cảnh ế ẩm, người dân đối diện nguy cơ phải phá bỏ vườn chè để chuyển đổi cây trồng. Với sự hỗ trợ từ chính quyền địa phương và quyết tâm thay đổi của người dân, vùng chè này đã chuyển mình mạnh mẽ trong 10 năm qua. Từ việc áp dụng tiêu chuẩn VietGAP đến phát triển sản xuất hữu cơ, thành lập hợp tác xã và xây dựng thương hiệu OCOP 4 sao, người dân Hưng Khánh đã tìm lại được niềm tin của người tiêu dùng và tạo dựng sinh kế bền vững với cây chè truyền thống.
Vụ xuân năm nay, tình hình sâu bệnh hại trên cây trồng ở Thái Nguyên có xu hướng giảm hơn cùng kỳ mọi năm.
Đơn vị quản lý khẳng định việc hàng trăm hecta chè bị nhổ bỏ để trồng cà phê là đúng quy định, trong khi sở, ngành liên quan cho rằng việc này là trái phép.
Tối 8/4, tại Quảng trường quận Bình Thủy (TP Cần Thơ), diễn ra Lễ trao giải Hội thi và triển lãm sinh vật cảnh (Kiểng Bonsai) Đền Hùng Cần Thơ năm 2025.
Cách đây một thế kỷ, cây chè được trồng ở Thái Nguyên với mục đích tạo công ăn việc làm cho người dân. Giờ đây, trên khắp các sườn đồi ở mảnh đất vùng trung du này là những đồi chè xanh ngát, tạo ra sản phẩm trà Thái Nguyên nổi tiếng trong nước và quốc tế.
Nuôi dưỡng da đầu bằng các thành phần tự nhiên giúp tiết kiệm chi phí, an toàn và mang lại lợi ích lâu dài cho sự phát triển của tóc và da đầu khỏe mạnh…
Tân Cương, vùng đất từ lâu đã nổi tiếng với danh xưng 'Đệ nhất danh trà'. Để có thương hiệu chè Tân Cương như ngày nay, không thể không nhắc đến cụ Đội Năm, người có công đưa cây chè về vùng đất này. Tuy nhiên, hiện nay, mộ phần của cụ vẫn chưa được quan tâm, bảo tồn và tôn tạo xứng đáng.
Lẩn khuất bên những sườn đồi, con suối của huyện Quan Hóa, cây chè Tán Ma là thức uống quen thuộc của đồng bào Thái nơi đây. Và rồi, 'làn gió OCOP' ngược ngàn đưa thứ 'cây nhà lá vườn' xuống núi, vươn xa đến những miền đất hứa.
Những năm qua, tỉnh Lào Cai luôn xác định phát triển kinh tế tập thể (KTTT), hợp tác xã (HTX) là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị. Nhờ đó, KTTT, HTX trên địa bàn tỉnh phát triển đúng hướng, góp phần giảm nghèo và giải quyết việc làm cho lao động tại địa phương.
Ngày 3-4, UBND huyện Phú Lương tổ chức Hội nghị đối thoại giữa Chủ tịch UBND huyện với 120 hội viên nông dân, ở 4 xã: Tức Tranh, Vô Tranh, Phú Đô và Yên Lạc. Đây là các xã phía Đông của huyện Phú Lương, bà con chủ yếu phát triển kinh tế từ cây chè, với diện tích hơn 3.000ha.
Lục Ba là một trong những xã của huyện Đại Từ nằm trong vùng bán ngập hồ Núi Cốc, nhiều diện tích đất nằm dưới cao trình 48,25m nên hạn chế canh tác. Đất sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp nên mỗi người dân Lục Ba đều nỗ lực, tích cực áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, thâm canh, gối vụ, tăng vòng quay của đất nhằm nâng giá trị nông sản trên cùng một diện tích.
Do phần lớn chè của Việt Nam xuất đi các nước là hàng thô, chưa qua chế biến sâu, đóng gói đơn giản, thiếu nhãn mác... nên giá xuất khẩu chè trung bình của Việt Nam chỉ bằng khoảng 65% so với mức giá bình quân của thế giới. Đây là bài toán cần có lời giải đối với ngành chè.
Trà Thái Nguyên đã trở thành thương hiệu nổi tiếng trong và ngời nước từ nhiều năm qua. Nhằm phát triển sản phẩm du lịch gắn với văn hóa Trà và tuyến giao thông đường sắt Hà Nội - Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên đang có những hành động thiết thực, mạnh mẽ nhằm khai thác lợi thế từ cây Trà để phát triển du lịch.
Từ ngày 25 - 30/4 tại vùng đất trà nổi tiếng Thái Nguyên sẽ tổ chức nhiều hoạt động thể thao và văn hóa đặc sắc, trong đó có Giải đua thuyền truyền thống tại Khu du lịch Hồ Núi Cốc.
Chiều 1/4 tại Hà Nội, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thái Nguyên phối hợp với Hiệp hội Du lịch tỉnh Thái Nguyên, Sở Du lịch TP Hà Nội và Tổng công ty Đường sắt Việt Nam tổ chức Hội nghị xúc tiến, quảng bá du lịch Thái Nguyên.
Tỉnh Thái Nguyên vừa cho ra mắt sản phẩm du lịch gắn với văn hóa trà và tuyến đường sắt Hà Nội – Thái Nguyên nhằm hưởng ứng Chương trình kích cầu du lịch năm 2025 'Việt Nam – Đi để yêu'.
Thái Nguyên đang tích cực triển khai hoạt động trải nghiệm sáng tạo, giúp học sinh thêm hiểu và yêu nét đẹp văn hóa trà quê hương.
Nhắc đến xã Sinh Long là nhắc đến xã xa và khó khăn nhất của huyện Na Hang. Với địa hình hiểm trở, nằm ở vị trí ngõ cụt, nơi đây mang trong mình tiềm năng lớn về các giống cây, con đặc sản, nhưng bao năm việc phát triển kinh tế ở Sinh Long vẫn là bài toán khó. Nhằm thực hiện mục tiêu trở thành xã nông thôn mới sớm, Đảng bộ xã Sinh Long đã phát huy vai trò lãnh đạo, chỉ đạo và sự tiên phong, gương mẫu của cán bộ, đảng viên.
Nếu uống trà matcha thường xuyên có thể giúp ngăn ngừa tổn thương tế bào, bảo vệ gan, ngăn ung thư...