Sau 6 tháng đầu năm 2024, Công ty CP Đầu tư Hạ tầng giao thông Đèo Cả (HHV) dự kiến mang về hơn 221 tỷ đồng lợi nhuận, hoàn thành 55% kế hoạch năm 2024.
Trong 2 ngày 18 và19/7, HĐND huyện Văn Lãng tổ chức kỳ họp thứ 18, kỳ họp thường lệ giữa năm 2024 để đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội 6 tháng đầu năm, triển khai phương hướng, nhiệm vụ thực hiện 6 tháng cuối năm. Đồng chí Đoàn Thanh Sơn, Phó Chủ tịch UBND tỉnh dự và chỉ đạo kỳ họp.
Ngay từ đầu năm, tỉnh Lạng Sơn đã tập trung đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng giao thông, nâng cấp các khu, điểm du lịch tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác các tiềm năng du lịch và trở thành ngành Kinh tế mũi nhọn của địa phương.
Theo báo cáo của Kho bạc nhà nước tỉnh, tính đến hết tháng 6/2024, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công năm 2024 trên địa bàn tỉnh đạt 33% kế hoạch mục tiêu đề ra trong 6 tháng đầu năm và tương đương với cùng kỳ năm 2023. Để hoàn thành mục tiêu năm 2024, hiện nay các cơ quan, đơn vị liên quan đang triển khai các giải pháp để đẩy nhanh tiến độ giải ngân.
Công ty Cổ phần Đầu tư Hạ tầng Giao thông Đèo Cả (mã cổ phiếu HHV) ước tính lãi ròng trong nửa đầu năm nay tăng 15% so với cùng kỳ năm ngoái.
Công ty cổ phần Đầu tư hạ tầng giao thông Đèo Cả (mã Ck: HHV) ước đạt 221 tỷ đồng lợi nhuận bán niên và hoàn thành 55% kế hoạch năm 2024.
Sau 6 tháng đầu năm 2024, Công ty cổ phần Đầu tư Hạ tầng giao thông Đèo Cả (HHV) dự kiến đạt 221 tỷ đồng lợi nhuận, hoàn thành 55% kế hoạch năm 2024.
Tập đoàn Đèo Cả dự kiến phát hành hơn 210 triệu cổ phiếu (tỷ lệ 50% trên tổng số cổ phiếu đã phát hành) cho cổ đông hiện hữu để tăng vốn lên hơn 6.300 tỷ đồng
Ngày 26/6/2024, tại TP.HCM, Công ty cổ phần Tập đoàn Đèo Cả tổ chức Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2024.
Dự án tuyến cao tốc cửa khẩu Hữu Nghị - Chi Lăng là dự án trọng điểm của tỉnh với thiết kế đi qua 4 huyện, thành phố. Hiện tại, các huyện, thành phố đang khẩn trương thực hiện công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) dự án. Trong đó, với những điều kiện thuận lợi, thành phố Lạng Sơn đang phấn đấu 'về đích' sớm.
Ngày 14/6, Công ty cổ phần Phát triển Đô thị và Khu công nghiệp Việt Nam Singapore (VSIP) đã tổ chức lễ khởi công dự án VSIP Lạng Sơn trên diện tích 600 ha tại xã Hồ Sơn và Hòa Thắng, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.
Ngày 14/6, đã diễn ra lễ khởi công dự án VSIP Lạng Sơn trên diện tích 600 ha tại xã Hồ Sơn và Hòa Thắng, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.
Kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư Hạ tầng Giao thông Đèo Cả (mã cổ phiếu HHV) đang tăng trưởng tích cực trong bối cảnh loạt gói thầu xây lắp lớn bước vào giai đoạn thi công hạng mục chính.
CTCP Đầu tư Hạ tầng Giao thông Đèo Cả lên kế hoạch nghiên cứu đầu tư hơn 400 km đường cao tốc trong giai đoạn 2024-2030 với tổng số vốn gần 120.000 tỷ đồng.
Vùng Trung du và miền núi phía Bắc đã hoàn thành 3 dự án, đang triển khai 15 dự án trên tổng số 33 dự án trọng điểm. 15 dự án còn lại đang được các Bộ, ngành và địa phương nghiên cứu để triển khai trong thời gian tới.
Ngày 24-5, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức hội nghị Hội đồng điều phối vùng trung du và miền núi phía Bắc lần thứ 3, tại Việt Trì (Phú Thọ) với sự tham gia của đại diện các tỉnh trong vùng.
Trong tổng số 33 dự án kết cấu hạ tầng quan trọng của vùng trung du và miền núi phía Bắc (TD&MNPB) cần nghiên cứu, thực hiện đến năm 2030 theo Nghị quyết 11-NQ/TW của Bộ Chính trị, sau 2 năm triển khai, đến nay đã có 3 dự án hoàn thành, 15 dự án đang triển khai.
Ngày 24/5, tại Phú Thọ, Hội đồng điều phối vùng Trung du và miền núi phía Bắc tổ chức Hội nghị lần thứ ba; đồng thời công bố Quy hoạch Vùng trung du và miền núi phía Bắc thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 20250.
Sáng 24/5, tại TP Việt Trì, Phú Thọ, Chính phủ tổ chức Hội nghị Hội đồng điều phối vùng Trung du và miền núi phía Bắc lần thứ 3, đồng thời công bố bản Quy hoạch vùng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Qua gần 2 năm triển khai Nghị quyết số 11-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng Trung du và miền núi phía Bắc đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) của vùng đang dẫn đầu cả nước, ước đạt 6,5%.
Toàn Vùng đã hoàn thành 3 dự án, đang triển khai 15 dự án trên tổng số 33 dự án trọng điểm. 15 dự án còn lại trong Chương trình hành động đang được các Bộ, ngành và địa phương nghiên cứu để triển khai trong thời gian tới.
Cục trưởng Cục Đường cao tốc Việt Nam vừa có quyết định phê duyệt kết quả đánh giá sơ bộ về năng lực, kinh nghiệm của nhà đầu tư Dự án đầu tư xây dựng và vận hành Trạm dừng nghỉ Km478+200 thuộc Dự án thành phần Diễn Châu - Bãi Vọt.
Lãnh đạo UBND tỉnh Lạng Sơn yêu cầu các đơn vị chức năng đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng (GPMB), sớm bàn giao đầy đủ mặt bằng để nhà thầu thi công hai tuyến đường bộ cao tốc Hữu Nghị - Chi Lăng và Đồng Đăng - Trà Lĩnh qua địa bàn.
Theo Bộ Giao thông Vận tải (GTVT), việc đầu tư và nâng cấp các tuyến cao tốc phân kỳ trong thời gian tới cần nguồn vốn rất lớn và ngân sách nhà nước không thể 'kham' hết. Tuy nhiên, dù đã sửa Luật PPP (đầu tư theo hình thức đối tác công tư) nhưng những bất cập về phương thức này vẫn còn tồn tại khiến các dự án lo khó thu hút nguồn vốn từ doanh nghiệp (DN) tư nhân.
Ngày 21/5, đồng chí Hồ Tiến Thiệu, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì cuộc họp chuyên đề tháo gỡ khó khăn, vướng mắc giải phóng mặt bằng và đánh giá tình hình giải phóng mặt bằng các dự án trọng điểm tháng 4/2024.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa có báo cáo Chính phủ về tiến độ triển khai đầu tư trạm dừng nghỉ trên cao tốc Bắc Nam phía Đông từ Lạng Sơn đến Cà Mau với tổng số 36 trạm.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa có báo cáo Chính phủ về tiến độ triển khai đầu tư trạm dừng nghỉ trên cao tốc Bắc Nam phía Đông từ Lạng Sơn đến Cà Mau với tổng số 36 trạm.
Công ty cổ phần Đầu tư hạ tầng giao thông Đèo Cả (mã chứng khoán HHV) cho biết sẽ tổ chức ĐHĐCĐ thường niên năm 2024 vào tháng 5/2024, tại Trung tâm Huấn luyện thực hành Đèo Cả (quận Liên Chiểu, TP. Đà Nẵng).
Hướng tới mục tiêu nâng cao khả năng cạnh tranh và tạo sức hút cho du lịch Lạng Sơn, thời gian qua, ngành du lịch tỉnh đã thực hiện chiến lược đa dạng hóa và nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch. Theo đó, nhiều sản phẩm khi đưa vào phục vụ đã có sức hút đối với du khách.
Ngày 21/4, Thủ tướng Phạm Minh Chính phát lệnh khởi công dự án tuyến cao tốc cửa khẩu Hữu Nghị - Chi Lăng với tổng nguồn vốn hơn 11.000 tỷ đồng, là đoạn cuối cùng được khởi công của tuyến cao tốc Bắc Nam phía Đông, kết nối Cao Bằng - Lạng Sơn - Hà Nội - Huế - TPHCM - Cà Mau.
Trong chương trình công tác tại Lạng Sơn, sáng 21-4, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã dự lễ, phát lệnh khởi công dự án đường bộ cao tốc Hữu Nghị - Chi Lăng.
Sáng nay (21/4), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính phát lệnh khởi công dự án tuyến cao tốc cửa khẩu Hữu Nghị - Chi Lăng với tổng nguồn vốn hơn 11.000 tỷ đồng. Đây là đoạn cuối cùng của tuyến cao tốc Bắc Nam phía đông, kết nối Cao Bằng - Lạng Sơn - Hà Nội - Huế - Tp.HCM - Cà Mau.
Sáng 21/4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự lễ, phát lệnh khởi công Dự án đường bộ cao tốc Hữu Nghị - Chi Lăng, Đây là dự án cuối cùng thuộc tuyến cao tốc huyết mạch, chiến lược Bắc - Nam phía Đông từ Lạng Sơn đến Cà Mau.
Trong sáng 21/4, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã phát lệnh khởi công dự án cao tốc cửa khẩu Hữu Nghị - Chi Lăng trị giá hơn 11.000 tỉ đồng tại xã Mai Sao, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn.
Cao tốc Chi Lăng - cửa khẩu Hữu Nghị với tổng mức đầu tư hơn 11.000 tỷ đồng khi được hoàn thành sẽ kết nối liền mạch tuyến Cao tốc Bắc - Nam và tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội liên vùng và khu vực…
Liên danh nhà đầu tư thực hiện Dự án bao gồm: Công ty Cổ phần Tập đoàn Đèo Cả - Công ty Cổ phần Xây dựng Đèo Cả - Công ty Cổ phần Xây dựng Công trình 568 - Công ty Cổ phần Lizen (mã cổ phiếu LCG).
Sáng 21/4, Thủ tướng cùng lãnh đạo các Bộ, ngành, cơ quan Trung ương và địa phương đã đến thăm bà con nhân dân huyện Cao Lộc, kiểm tra thi công Dự án cải tạo, nâng cấp quốc lộ 4B, Cửa khẩu Quốc tế Hữu nghị, thăm Khu đô thị Mailand Hoàng Đồng - Lạng Sơn và tham dự các hoạt động quan trọng liên quan đến dự án.