Ứng cử viên Thủ tướng của liên đảng Dân chủ/Xã hội Cơ đốc giáo (CDU/CSU) vừa giành thắng lợi trong cuộc bầu cử Quốc hội Đức muốn hoàn tất thỏa thuận liên minh với SPD trong 'thời gian ngắn.'
Liên minh Dân chủ/Xã hội Cơ đốc giáo (CDU/CSU) bảo thủ của ông Friedrich Merz sẽ đàm phán với các đảng phái khác để lập chính phủ mới sau cuộc bầu cử Đức vào cuối tuần qua.
Việc sẽ có sự thay đổi phe cầm quyền ở nước Đức sau cuộc bầu cử Quốc hội trước thời hạn vừa qua không gây bất ngờ. Tuy nhiên, trong sự không bất ngờ ấy có nhiều cái bất ngờ và chúng sẽ tác động rất mạnh mẽ đến chính trị ở nước Đức trong thời gian tới.
Con đường lập chính phủ mới của Đức không phải dễ dàng.
Lãnh đạo đảng đối lập CDU (Liên minh Dân chủ Cơ đốc giáo) là ông Friedrich Merz dự kiến sẽ trở thành Thủ tướng Đức tiếp theo sau khi liên minh CDU/ CSU (Liên minh Xã hội Cơ đốc giáo) giành chiến thắng trong cuộc bầu cử ngày 23/2.
Ông Friedrich Merz của Liên minh Dân chủ Thiên chúa giáo (CDU) cho biết chính quyền Trump thờ ơ với số phận của châu Âu.
Các điểm bầu cử sẽ được mở trong ngày 23/2 trên khắp nước Đức, trong cuộc bầu cử Quốc hội mang tính bước ngoặt khi cường quốc kinh tế lớn thứ 3 thế giới đang đối mặt vô vàn khó khăn tại châu Âu.
Kim ngạch xuất khẩu của Séc sang Ukraine trong năm 2024 đạt 44,7 tỷ CZK (gần 1,9 tỷ USD), tăng khoảng 25% so với năm 2023, thậm chí tăng tới 50% so với trước khi xung đột xảy ra vào năm 2022.
Theo truyền thông quốc tế, ngày mai (23-2), các cử tri Đức sẽ đi bỏ phiếu trong một cuộc bầu cử liên bang có thể định hình lại bối cảnh chính trị của đất nước.
Ngày 23/2, người dân Đức sẽ đi bỏ phiếu để bầu ra chính phủ mới. Các nhà quan sát cho rằng, năm nay xu hướng bầu cử ở Đức đã thay đổi.
Cuộc bầu cử Đức vào ngày 23.2 tới được coi là bước ngoặt quan trọng, không chỉ với nước Đức mà còn với thế giới. Là quốc gia đông dân nhất EU và nền kinh tế lớn thứ ba toàn cầu, định hướng chính trị của Đức sẽ có tác động sâu rộng. Câu hỏi chính trong suy nghĩ của nhiều người là đất nước này sẽ nghiêng về cánh hữu đến mức nào? Với liên minh bảo thủ CDU/CSU của ông Friedrich Merz dẫn đầu các cuộc thăm dò và đảng cực hữu AfD dự kiến về nhì, bối cảnh chính trị đang chứng kiến sự chuyển dịch rõ rệt.
Fox News dẫn một số tài liệu cho hay USAID được cho là đã cấp 'học bổng toàn phần' cho một đối tượng khủng bố al-Qaeda - chiến binh thánh chiến đã bị tiêu diệt trong một cuộc tấn công ở Yemen.
Cuối tuần qua, rất nhiều người đã xuống đường biểu tình tại Aachen, Augsburg, Braunschweig, Bremen, Cologne, Essen, Frankfurt, Hamburg, Karlsruhe, Leipzig, Würzburg và nhiều thành phố nhỏ khác, nhằm phản đối việc Liên minh Dân chủ Cơ đốc giáo (CDU) và Liên minh Xã hội Cơ đốc giáo (CSU) tìm kiếm sự ủng hộ từ đảng cực hữu AfD.
Hàng trăm nghìn người đã xuống đường tại thủ đô Berlin của Đức để biểu tình phản đối dự thảo luật Hạn chế nhập cư sau khi đảng bảo thủ hợp tác với đảng cực hữu bài nhập cư - vốn được coi là điều cấm kỵ trên chính trường nước Đức để thúc đẩy thông qua dự luật này
Khoảng 160.000 người xuống đường tại thủ đô nước Đức để biểu tình phản đối khối bảo thủ vì phá vỡ điều cấm kỵ nhất khi hợp tác với đảng cực hữu về dự luật người nhập cư gây tranh cãi.
Một nghị quyết không ràng buộc về hạn chế nhập cư đã gây làn sóng phẫn nộ khi người dân cáo buộc liên minh bảo thủ CDU/CSU phá vỡ cam kết không hợp tác với đảng cực hữu AfD. Người biểu tình tại Berlin đã tập trung bên ngoài trụ sở CDU.
Chiến dịch bầu cử tại Đức đã chính thức bắt đầu khi các đảng phái công bố những cái tên sáng giá cho chức vụ Thủ tướng.
Phóng viên TTXVN tại Berlin dẫn kết quả cuộc khảo sát của YouGov công bố ngày 8/1 cho thấy nhiều cử tri đang lo lắng về tương lai chính trị của nước này.
Lãnh đạo đảng Xã hội Cơ đốc giáo (CSU) Markus Soeder lên tiếng bác bỏ mọi hình thức thỏa thuận liên minh giữa phe bảo thủ Đức với đảng Xanh. Trong bài trả lời phỏng vấn tờ Bild, ông Soeder nêu rõ:
Lãnh đạo đảng Xã hội Cơ đốc giáo (CSU) Markus Soeder vừa lên tiếng bác bỏ mọi hình thức thỏa thuận liên minh giữa phe bảo thủ Đức với đảng Xanh.
Chính trường Đức lại đứng trước một ngã rẽ mới, khi ngày 16/12, Hạ viện nước này (Bundestag) đã bỏ phiếu bất tín nhiệm đối với chính phủ của đương kim Thủ tướng Olaf Scholz, mở đường cho một cuộc bầu cử trước thời hạn.
Trong khi Đức chuẩn bị bầu cử trước thời hạn, nước Pháp vẫn đang loay hoay với việc lập chính phủ mới
Tổng thống Đức Frank-Walter Steinmeier dự kiến sẽ tuyên bố giải tán quốc hội và kêu gọi bầu cử sớm sau khi Thủ tướng Đức Olaf Scholz không vượt qua cuộc bỏ phiếu tín nhiệm.
Chính phủ Đức của Thủ tướng Olaf Scholz không giành đủ số phiếu tín nhiều tại quốc hội và buộc phải giải tán để mở đường cho một cuộc bầu cử sớm vào tháng 2/2025.
5 tuần sau khi liên minh cầm quyền 3 đảng của Đức sụp đổ trong một cuộc tranh cãi về biện pháp phục hồi nền kinh tế trì trệ, Thủ tướng Olaf Scholz chính thức đưa đất nước vào lộ trình bầu cử sớm bằng cách yêu cầu bỏ phiếu tín nhiệm Chính phủ tại Quốc hội vào ngày 16-12 tới.
Quan điểm của Thủ tướng Đức Olaf Scholz về tên lửa tầm xa Taurus vẫn không thay đổi dù Tổng thống Joe Biden cho phép Ukraine sử dụng vũ khí do Mỹ sản xuất tấn công sâu vào lãnh thổ Liên bang Nga. Nhưng điều đó có thể thay đổi.
Nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, liên minh cầm quyền tan vỡ do những bất đồng về chính sách, niềm tin của nhân dân sụt giảm là những nguyên nhân căn bản đã làm chính phủ Đức rơi vào tình trạng bế tắc trong thời gian qua. Đã đến lúc chờ một cuộc bầu cử mới để giải thoát nước Đức khỏi hoàn cảnh này?
Giới phân tích dự báo, tỷ lệ lạm phát của CH Czech sẽ tiếp tục tăng tốc trong thời gian tới và lên trên 3% vào cuối năm 2024.
Tối 6-11, Thủ tướng Đức Olaf Scholz tỏ ra điềm tĩnh khi phát biểu trước giới truyền thông giải thích lý do sa thải Bộ trưởng Tài chính Christian Lindner - Chủ tịch đảng Dân chủ Tự do (FDP).
Trong dịch COVID-19, các hộ gia đình Séc đã tích lũy được lượng tiền tiết kiệm đáng kể. Điều này trở thành trạng thái 'bình thường mới' nhằm ứng phó bất ổn về kinh tế, chính trị và dân số già hóa.
Ngày 17/9, Chủ tịch đảng Xã hội Thiên chúa giáo (CSU) ở Đức, ông Markus Soeder, cho biết ban lãnh đạo đảng này nhất trí đề cử Chủ tịch đảng Dân chủ Thiên chúa giáo (CDU) Friedrich Merz làm ứng cử viên ra tranh cử Thủ tướng trong cuộc bầu cử liên bang năm 2025.
Trong hơn 2 tuần, Đại Tây Dương không có thêm cơn bão nào, bình yên đến lạ giữa giai đoạn được gọi là mùa bão. Điều này khiến các chuyên gia dự báo phải bối rối.
Cuộc họp diễn ra sau vụ tấn công bằng dao khiến 3 người thiệt mạng và 8 người bị thương tại thành phố Solingen ở phía Tây nước Đức ngày 23/8, cùng một số vụ việc tương tự khác đã xảy ra gần đây.
Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, ngày 28/8, Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã gặp lãnh đạo đảng Liên minh Dân chủ Cơ đốc giáo (CDU) đối lập, Friedrich Merz, để thảo luận về hậu quả của vụ tấn công bằng dao tại Solingen khiến 3 người thiệt mạng và 8 người bị thương cuối tuần trước.
Mỹ muốn triển khai vũ khí tầm xa ở Đức lần đầu tiên kể từ những năm 1990 và Nga có thể phản ứng với kế hoạch này bằng cách triển khai và phát triển thêm các hệ thống hạt nhân tầm xa của riêng mình, trong trường hợp này là vũ khí có thể vươn tới lãnh thổ Mỹ nếu cần thiết.
Thủ tướng Đức thừa nhận thực tế này khi giải thích về thất bại lớn của đảng Dân chủ Xã hội (SPD) của ông trong cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu mới đây.
Truyền thông Nga đã cho đăng tải một đoạn video ghi lại khoảnh khắc một tên lửa ATACMS do quân đội Ukraine phóng, nổ tung trên bầu trời thành phố Sevastopol ở bán đảo Crưm.
Đảng Nhân dân châu Âu (EPP) theo đường lối trung hữu - đảng chủ yếu ủng hộ Ukraine trong cuộc chiến với Liên bang Nga - đã giành được 186 trên 720 ghế trong Nghị viện châu Âu (EP), trong khi các đảng cực hữu, đặc biệt là ở Đức và Pháp, được cho là có quan hệ với Nga, nhận được nhiều ghế trong EP hơn trước.
Kết quả sơ bộ cho thấy liên minh cầm quyền của Thủ tướng Scholz đã thất bại nặng nề trong cuộc bầu cử EP khi cả 3 đảng trong chính phủ đều thua phe bảo thủ và cực hữu.
Từ ngày 6 đến 9/6 tới, gần 400 triệu công dân Liên minh châu Âu (EU) đã tiến hành bỏ phiếu để bầu ra các thành viên của Nghị viện Châu Âu (MEP), đánh dấu một trong những sự kiện bầu cử lớn nhất trên toàn cầu với một số diễn biến đáng chú ý.
Theo phóng viên TTXVN tại Praha, sau khi toàn bộ các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) hoàn tất tiến trình bỏ phiếu trong cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu (EP), đúng 23h00 giờ địa phương ngày 9/6 (4h00 ngày 10/6 theo giờ Hà Nội), Cơ quan Thống kê Cộng hòa Séc (CSU) đã công bố kết quả bỏ phiếu tại nước này. Có tổng cộng 7 đảng và liên minh đã giành được 21 ghế nghị sĩ EP cho nhiệm kỳ 5 năm tới.
Cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu (EP) tại Đức diễn ra trong bầu không khí ảm đạm. Mặc dù đây là năm đầu tiên, Đức giảm độ tuổi bầu cử từ 18 xuống 16, song số người tham gia bỏ phiếu tại các điểm bầu khá vắng vẻ.