Chính phủ liên bang Đức đang tiến hành thử nghiệm công nghệ sạc khi xe đang chạy trên đường cao tốc A6 ở bang Bavaria.
Chủ tịch HĐTV Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) Đặng Hoàng An đã có buổi làm việc, kiểm tra tiến độ thực hiện các dự án tại Trung tâm Điện lực Quảng Trạch gồm: Dự án cơ sở hạ tầng, Nhà máy Nhiệt điện Quảng Trạch I.
Nước Đức đã có chính phủ và thủ tướng mới. Cầm quyền bây giờ là liên minh CDU/CSU và SPD.
Chủ tịch HĐTV EVN yêu cầu toàn công trường phải hành động quyết liệt, thay đổi cách làm, tối ưu tổ chức thi công và tuyệt đối không được trễ mốc hòa lưới tổ máy 1 vào trước ngày 2/9/2025.
Liên minh bảo thủ Dân chủ/Xã hội Cơ đốc giáo (CDU/CSU) và đảng Dân chủ Xã hội trung tả (SPD) của Đức ký thỏa thuận liên minh dài 144 trang trong ngày 5/5, mở đường cho lễ tuyên thệ nhậm chức của chính phủ mới vào ngày 6/5.
Lãnh đạo CDU Friedrich Merz - chính trị gia sẽ chính thức nhậm chức Thủ tướng Đức - khẳng định quyết tâm sẽ 'nỗ lực làm việc tích cực.'
Đại diện thường trực của Ukraine tại Liên Hợp Quốc Andriy Melnyk đã đưa ra một đề nghị chấn động với Đức, nhấn mạnh rằng Berlin cần phải gửi một 'tín hiệu cảnh báo' tới Nga.
Trong một động thái táo bạo gây chấn động địa chính trị châu Âu, ông Andriy Melnyk – đại diện thường trực của Ukraine tại Liên Hợp Quốc và cựu đại sứ tại Đức – đã kêu gọi thủ tướng sắp nhậm chức của Đức, ông Friedrich Merz, chuyển giao 30% lực lượng không quân và thiết bị mặt đất của quân đội Đức (Bundeswehr) cho quân đội Ukraine.
Trước những quan ngại về tác động tiêu cực của biến động về thuế quan toàn cầu, Chính phủ mới của Đức đặt mục tiêu đưa đất nước trở nên mạnh, an toàn, công bằng và hiện đại hơn về kinh tế. Thủ tướng tương lai của Đức Friedrich Merz tuyên bố các khoản đầu tư mới và cắt giảm thuế theo thỏa thuận của liên minh chính phủ sắp tới sẽ giúp đất nước hiện thực hóa mục tiêu này.
Tổng thanh tra thuộc quân đội Đức Breuer đề cập đến mối đe dọa về một cuộc tấn công có thể xảy ra nhằm vào bất kỳ quốc gia thành viên Tổ chức Hợp tác Bắc Đại Tây Dương (NATO) nào trong năm 2029.
Chiều 9/4, tại cuộc họp báo công bố thỏa thuận thành lập chính phủ Đức, Liên minh Dân chủ/Xã hội Cơ đốc giáo (CDU/CSU) và đảng Dân chủ Xã hội (SPD) đã thống nhất về việc chia các bộ trong nội các.
Chiều 9/4, tại cuộc họp báo công bố thỏa thuận thành lập chính phủ, Liên minh Dân chủ/Xã hội Cơ đốc giáo (CDU/CSU) và đảng Dân chủ Xã hội (SPD) đã thống nhất về việc chia các bộ trong nội các, trong đó đề cử ông Friedrich Merz làm Thủ tướng chính phủ.
Đức đang cân nhắc việc chuyển kho vàng khổng lồ khỏi hầm chứa ở New York do lo ngại về các chính sách khó lường của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Bộ trưởng Ngoại giao Đức Annalena Baerbock cho biết Berlin sẽ cung cấp thêm 12 tỷ đô la cho Kiev trong 4 năm tới.
Ngày 18.3, Hạ viện Đức đã bật đèn xanh cho kế hoạch ngân sách khổng lồ và đột phá của ông Friedrich Merz - người đang có khả năng cao sẽ trở thành Thủ tướng tiếp theo của Đức. Kế hoạch này dự kiến tạo ra một quỹ đặc biệt 500 tỷ euro (544 tỷ USD) cho cơ sở hạ tầng; thay đổi toàn diện các quy tắc vay nợ để củng cố quốc phòng và phục hồi tăng trưởng ở nền kinh tế lớn nhất châu Âu. Giới quan sát kỳ vọng kế hoạch trên sẽ thổi một luồng sinh khí mới vào thị trường tài chính châu Âu.
Liên minh Dân chủ/Xã hội Cơ đốc giáo (CDU/CSU) và đảng Dân chủ xã hội (SPD) ở Đức đã vượt qua các cuộc đàm phán sơ bộ để chuẩn bị bước vào giai đoạn đàm phán chính thức thành lập chính phủ liên minh.
Trong khi ông Friedrich Merz - người chiến thắng trong cuộc bầu cử gần đây ở Đức - gặp gỡ và phối hợp với các nhà lãnh đạo quốc tế như một người đồng cấp thì Thủ tướng Olaf Scholz vẫn là người nắm quyền quyết định cuối cùng.
Liên quan việc đàm phán thành lập liên minh cầm quyền tại Đức, lãnh đạo nhóm nghị sỹ của đảng CSU nhấn mạnh: 'Càng gần đến chặng cuối cùng, các nhiệm vụ cần giải quyết càng trở nên khó khăn hơn.'
Số liệu từ Văn phòng Liên bang về Di cư và Người tị nạn cho thấy gần 27.000 người đã nộp đơn xin tị nạn trong tháng 1 và tháng 2 vừa qua, giảm 43% so với cùng kỳ năm ngoái.
Trong một bước đi mang tính lịch sử, các đảng phái chính trị lớn tại Đức, gồm Liên minh Dân chủ Cơ đốc giáo (CDU), Liên minh Xã hội Kitô giáo Bayern (CSU), và đảng Dân chủ Xã hội (SPD) đã đạt được thỏa thuận về việc nới lỏng các quy tắc vay nợ để tăng cường chi tiêu quốc phòng và đầu tư vào cơ sở hạ tầng.
Thỏa thuận mới về quốc phòng và kinh tế được xem là một thay đổi lớn trong chính sách tài khóa của Đức, vốn từ lâu tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về thâm hụt ngân sách.
Một bức ảnh về bữa sáng làm việc của Friedrich Merz cùng đội ngũ chuyển giao của ông đang làm dấy lên tranh cãi về vai trò của phụ nữ trong chính trị Đức.
Các nhà kinh tế nhận thấy thách thức trong việc cải cách giới hạn nợ, trong khi thị trường đang theo dõi các thay đổi chính sách về đầu tư và quy tắc tài khóa.
Ứng cử viên Thủ tướng của liên đảng Dân chủ/Xã hội Cơ đốc giáo (CDU/CSU) vừa giành thắng lợi trong cuộc bầu cử Quốc hội Đức muốn hoàn tất thỏa thuận liên minh với SPD trong 'thời gian ngắn.'
Liên minh Dân chủ/Xã hội Cơ đốc giáo (CDU/CSU) bảo thủ của ông Friedrich Merz sẽ đàm phán với các đảng phái khác để lập chính phủ mới sau cuộc bầu cử Đức vào cuối tuần qua.
Việc sẽ có sự thay đổi phe cầm quyền ở nước Đức sau cuộc bầu cử Quốc hội trước thời hạn vừa qua không gây bất ngờ. Tuy nhiên, trong sự không bất ngờ ấy có nhiều cái bất ngờ và chúng sẽ tác động rất mạnh mẽ đến chính trị ở nước Đức trong thời gian tới.
Con đường lập chính phủ mới của Đức không phải dễ dàng.
Lãnh đạo đảng đối lập CDU (Liên minh Dân chủ Cơ đốc giáo) là ông Friedrich Merz dự kiến sẽ trở thành Thủ tướng Đức tiếp theo sau khi liên minh CDU/ CSU (Liên minh Xã hội Cơ đốc giáo) giành chiến thắng trong cuộc bầu cử ngày 23/2.
Ông Friedrich Merz của Liên minh Dân chủ Thiên chúa giáo (CDU) cho biết chính quyền Trump thờ ơ với số phận của châu Âu.
Các điểm bầu cử sẽ được mở trong ngày 23/2 trên khắp nước Đức, trong cuộc bầu cử Quốc hội mang tính bước ngoặt khi cường quốc kinh tế lớn thứ 3 thế giới đang đối mặt vô vàn khó khăn tại châu Âu.
Kim ngạch xuất khẩu của Séc sang Ukraine trong năm 2024 đạt 44,7 tỷ CZK (gần 1,9 tỷ USD), tăng khoảng 25% so với năm 2023, thậm chí tăng tới 50% so với trước khi xung đột xảy ra vào năm 2022.
Theo truyền thông quốc tế, ngày mai (23-2), các cử tri Đức sẽ đi bỏ phiếu trong một cuộc bầu cử liên bang có thể định hình lại bối cảnh chính trị của đất nước.
Ngày 23/2, người dân Đức sẽ đi bỏ phiếu để bầu ra chính phủ mới. Các nhà quan sát cho rằng, năm nay xu hướng bầu cử ở Đức đã thay đổi.
Cuộc bầu cử Đức vào ngày 23.2 tới được coi là bước ngoặt quan trọng, không chỉ với nước Đức mà còn với thế giới. Là quốc gia đông dân nhất EU và nền kinh tế lớn thứ ba toàn cầu, định hướng chính trị của Đức sẽ có tác động sâu rộng. Câu hỏi chính trong suy nghĩ của nhiều người là đất nước này sẽ nghiêng về cánh hữu đến mức nào? Với liên minh bảo thủ CDU/CSU của ông Friedrich Merz dẫn đầu các cuộc thăm dò và đảng cực hữu AfD dự kiến về nhì, bối cảnh chính trị đang chứng kiến sự chuyển dịch rõ rệt.
Fox News dẫn một số tài liệu cho hay USAID được cho là đã cấp 'học bổng toàn phần' cho một đối tượng khủng bố al-Qaeda - chiến binh thánh chiến đã bị tiêu diệt trong một cuộc tấn công ở Yemen.
Cuối tuần qua, rất nhiều người đã xuống đường biểu tình tại Aachen, Augsburg, Braunschweig, Bremen, Cologne, Essen, Frankfurt, Hamburg, Karlsruhe, Leipzig, Würzburg và nhiều thành phố nhỏ khác, nhằm phản đối việc Liên minh Dân chủ Cơ đốc giáo (CDU) và Liên minh Xã hội Cơ đốc giáo (CSU) tìm kiếm sự ủng hộ từ đảng cực hữu AfD.
Hàng trăm nghìn người đã xuống đường tại thủ đô Berlin của Đức để biểu tình phản đối dự thảo luật Hạn chế nhập cư sau khi đảng bảo thủ hợp tác với đảng cực hữu bài nhập cư - vốn được coi là điều cấm kỵ trên chính trường nước Đức để thúc đẩy thông qua dự luật này
Khoảng 160.000 người xuống đường tại thủ đô nước Đức để biểu tình phản đối khối bảo thủ vì phá vỡ điều cấm kỵ nhất khi hợp tác với đảng cực hữu về dự luật người nhập cư gây tranh cãi.