Công tác chăm sóc sức khỏe (CSSK) người cao tuổi (NCT) trên địa bàn huyện Trùng Khánh được các cấp, ngành quan tâm thực hiện với nhiều hình thức, nội dung phong phú, thiết thực. Qua đó, giúp NCT được thụ hưởng đầy đủ chính sách CSSK ban đầu, khám sức khỏe định kỳ, khám, chữa bệnh, tư vấn sức khỏe và cấp phát thuốc miễn phí..., nâng cao chất lượng cuộc sống, 'sống vui, sống khỏe, sống có ích' cho bản thân, gia đình và xã hội.
Hiện, tỷ lệ dân số trên 60 tuổi ở nước ta là trên 12%, dự báo đến năm 2050 là 28%. Tốc độ già hóa dân số nhanh đặt ra nhiều thách thức trong chăm sóc sức khỏe người cao tuổi.
Thời gian qua, công tác chăm sóc sức khỏe (CSSK) bà mẹ và trẻ em vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) được các cấp, các ngành quan tâm thực hiện với nhiều hình thức thiết thực. Qua đó, giúp bà mẹ và trẻ em được tiếp cận dịch vụ CSSK hiện đại, góp phần nâng cao tầm vóc, thể lực cho trẻ. Điển hình như tại xã Khánh Hòa, huyện U Minh, địa phương có đông đồng bào DTTS sinh sống.
Tỉnh Thừa Thiên Huế vừa có kế hoạch về việc triển khai thực hiện Đề án Định hướng phát triển du lịch chăm sóc sức khỏe tại tỉnh Thừa Thiên Huế với nhiều mục tiêu cụ thể.
Từ chỗ vô cùng khó khăn, giờ đây các trạm y tế xã đã có đủ thiết bị y tế cơ bản và thuốc thiết yếu, đảm bảo phục vụ người dân.
Năm 2023, Phục hồi chức năng tỉnh Lạng Sơn đã thực hiện khám bệnh cho gần 20.000 lượt người, trong đó có 2.254 bệnh nhân điều trị nội trú, 370 BN điều trị ngoại trú.
Xác định người cao tuổi (NCT) có vai trò rất quan trọng trong gia đình và xã hội, thời gian qua, ngành y tế - dân số tỉnh Quảng Trị quan tâm đẩy mạnh việc chăm sóc sức khỏe và phát huy tri thức, kinh nghiệm của NCT. Đây là điều kiện quan trọng để giúp NCT thực sự sống vui, sống khỏe, sống có ích, có thể đóng góp nhiều hơn cho sự phát triển xã hội.
Với trên 85.000 hội viên người cao tuổi (NCT), đến nay, các cấp hội NCT toàn tỉnh đã thành lập được trên 431 câu lạc bộ (CLB) văn hóa, thể dục - thể thao, chăm sóc sức khỏe (CSSK), thi đua làm kinh tế giỏi... thu hút hàng nghìn hội viên cao tuổi tham gia giúp NCT tiếp tục sống vui, sống khỏe, sống có ích.
Sau khi thực hiện chuyển cán bộ y tế trường học về ngành chuyên môn, từ năm 2019 đến nay, ngành GD&ĐT và ngành y tế Hà Tĩnh đã xây dựng quy chế phối hợp từ cấp Trung ương đến địa phương, song, việc thực hiện chưa hiệu quả; thiếu vắng sự đôn đốc, kiểm tra, giám sát. Khắc phục những hạn chế đó trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo và triển khai đồng bộ, hiệu quả các giải pháp là yêu cầu cấp thiết đang đặt ra.
Nhân ngày Quốc tế Điều dưỡng 12/5, thay mặt Hiệp hội Điều dưỡng Việt Nam (AVN), tôi xin gửi tới tất cả quí vị lãnh đạo và hội viên lời chúc sức khỏe, hạnh phúc và lời chào trân trọng nhất.
Trong dự luật sửa đổi Luật Bảo hiểm y tế, Bộ Y tế tập trung vào 4 chính sách cơ bản, trong đó sửa đổi, giải quyết tối đa những vướng mắc, bất cập phát sinh có tính cấp bách.
Thời gian qua, những y, bác sĩ trẻ ở các cơ sở y tế trên địa bàn tỉnh luôn chủ động, tích cực tham gia thực hiện các hoạt động, phần việc có ý nghĩa thiết thực, vì sức khỏe cộng đồng, để lại nhiều ấn tượng tốt đẹp trong lòng Nhân dân.
Trạm y tế xã, phường, thị trấn (TYT xã) là mạng lưới y tế gần dân nhất, tuyến đầu trong bảo vệ, chăm sóc sức khỏe (CSSK) cộng đồng. Những năm qua, hệ thống y tế cấp xã đã phát huy tốt vai trò, góp phần chăm sóc sức khỏe Nhân dân ngày càng tốt hơn.
Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe (CSSK) cho phụ nữ là giải pháp quan trọng góp phần nâng cao chất lượng dân số. Thời gian qua, các cấp, ngành của tỉnh đã quan tâm triển khai nhiều hoạt động để phụ nữ được chăm lo tốt hơn trong CSSK, nhất là sức khỏe sinh sản (SKSS).
Bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe Nhân dân - Sứ mệnh thiêng liêng (Bài cuối): Tạo môi trường thuận lợi để cán bộ y tế cống hiến cho 'nghề đặc biệt'
Nghị quyết số 20 Hội nghị Trung ương 6 khóa XII về tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe Nhân dân trong tình hình mới đã xác định: 'Nghề y là một nghề đặc biệt'. Vì vậy, cần tiếp tục tạo môi trường thuận lợi để tập hợp, phát huy trí tuệ, tâm huyết của đội ngũ y, bác sĩ; nâng cao hơn nữa năng lực các tuyến y tế. Nhân kỷ niệm 69 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/2/1955 - 27/2/2024), Giám đốc Sở Y tế Nguyễn Minh Đức đã chia sẻ với PV Báo Hà Tĩnh về những nội dung này.
Là nơi trực tiếp, gần dân nhất trong công tác bảo vệ và chăm sóc sức khỏe (CSSK) ban đầu, thời gian qua, tuyến y tế cơ sở (YTCS) trên địa bàn tỉnh luôn được quan tâm đầu tư về cơ sở vật chất (CSVC), trang thiết bị; bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ y, bác sĩ, từ đó góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng CSSK cho Nhân dân, giảm tải đáng kể cho các cơ sở y tế tuyến trên.
Bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe Nhân dân – Sứ mệnh thiêng liêng (Bài 1): Phòng tuyến quan trọng ở địa phương, cơ sở
Được coi là 'thành lũy' đầu tiên trong hành trình chăm sóc, bảo vệ sức khỏe toàn dân, thời gian qua, các trạm y tế tuyến xã và bệnh viện tuyến huyện ở Hà Tĩnh đã nỗ lực vượt qua khó khăn, trở thành 'tấm khiên', tạo được niềm tin vững chắc trong lòng Nhân dân.
Bác sĩ Nội trú cần xuất hiện không chỉ ở tuyến TW, mà còn ở tuyến tỉnh, tuyến huyện, để đem kiến thức, kỹ năng, thái độ tốt nhất phục vụ người bệnh. Đó là ý kiến của PGS. TS Trần Minh Điển - Giám đốc Bệnh viện Nhi TW.
Để người dân được tiếp cận với dịch vụ y tế và chăm sóc sức khỏe ngày càng tốt hơn, những năm qua, ngành y tế tỉnh đã quan tâm phát triển mạng lưới y tế cơ sở, nâng cao chất lượng dịch vụ, giúp người dân được tiếp cận với các dịch vụ y tế chất lượng ngay từ cơ sở, tiết kiệm chi phí khám chữa bệnh, giảm áp lực cho y tế tuyến trên.
Hiện nay ở nước ta có khoảng trên 16 triệu người cao tuổi (NCT). Trong khi, NCT thường mắc các bệnh không lây nhiễm như tim mạch, đột quỵ, huyết áp, tiểu đường và nhiều bệnh khác về các tai nạn thương tích ở NCT. Trung bình, một NCT có thể mắc 3-4 bệnh không lây nhiễm.
Theo PGS.TS Lương Ngọc Khuê - Cục trưởng Cục Quản lý Khám chữa bệnh, phục hồi chức năng (PHCN) còn gặp một số khó khăn như cơ sở vật chất còn chật hẹp, nhiều cơ sở PHCN chưa tiếp cận được với người khuyết tật, thiếu sự kiểm soát chất lượng và các kỹ thuật can thiệp bằng dụng cụ phục hồi chức năng chưa được bảo hiểm y tế hỗ trợ.
Thừa Thiên Huế là vùng đất hội đủ các yếu tố, lợi thế để phát triển du lịch chăm sóc sức khỏe (CSSK). Để loại hình này phát triển và thu hút khách, việc xây dựng và quảng bá thương hiệu du lịch CSSK cần được triển khai một cách bài bản và sâu rộng.
Đây là Hội thảo vừa được BHXH Việt Nam tổ chức hôm qua (19/12). Đại diện BHXH Việt Nam Phó Tổng giám đốc Nguyễn Đức Hòa và bà Angela Pratt- Trưởng Đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam đồng chủ trì Hội nghị.
Thời gian qua, thị xã Quảng Trị đẩy mạnh tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức, tạo chuyển biến, thay đổi hành vi của cộng đồng về dân số và phát triển trong tình hình mới với nhiều hình thức, nội dung thực hiện phong phú, thu hút đông đảo người dân tham gia. Qua đó, góp phần quan trọng vào việc thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu về công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ), thúc đẩy phát triển KT - XH ở địa phương.