Patriot có phải viên đạn bạc giúp Ukraine đảo chiều xung đột với Nga?

Theo các nhà phân tích, quyết định bước ngoặt của Tổng thống Mỹ Donald Trump có thể ngăn chặn một số cuộc tấn công của Nga nhưng chưa vượt qua lằn ranh đỏ của Tổng thống Putin và không đáp ứng đủ nhu cầu quân sự của Kiev.

Xe điện dần thay thế xe xăng, người Trung Quốc thích nghi thế nào?

Trung Quốc là một trong những quốc gia dẫn đầu về việc chuyển đổi và sử dụng xe điện từ thành thị cho đến nông thôn.

Mỹ phê duyệt Patriot cho Ukraine: 'Lá chắn tỷ đô' có đủ sức chặn tên lửa và UAV Nga?

Tổng thống Mỹ Donald Trump phê duyệt viện trợ hệ thống phòng không Patriot cho Ukraine trong bối cảnh Kiev hứng chịu các đợt không kích dồn dập từ Nga. Liệu 'lá chắn tỷ đô' này có đủ sức ngăn chặn mưa tên lửa và UAV?

Tại sao Ukraine lại cần đến Patriot?

Kiev đã hoan nghênh việc Tổng thống Mỹ Donald Trump thông báo sẽ gửi các hệ thống tên lửa Patriot như một phần của gói vũ khí mới cho Ukraine. Nhưng vẫn còn những câu hỏi lớn về việc Ukraine sẽ nhận được bao nhiêu, ai sẽ cung cấp chúng và khi nào.

Cách Ukraine đối phó với Nga khiến phương Tây đổi suy nghĩ về xung đột tương lai

Dù bị Nga áp đảo về quân số và vũ khí nhưng Ukraine vẫn đạt được những tiến bộ trong ngành công nghiệp quốc phòng. Điều đó khiến quân đội phương Tây phải học hỏi.

Đằng sau những tuyên bố thuế quan của Tổng thống Mỹ

Vài ngày qua, ông Trump đã gửi thư cho hàng chục quốc gia đối tác, thông báo về mức thuế đối ứng dao động từ 25 - 50%, gọi đây là 'cảnh báo cuối cùng'. Đồng thời, ông lùi thời hạn áp dụng từ 9/7 đến 1/8, mốc thời gian ông tuyên bố 'sẽ không gia hạn'.

Vì sao Iran chưa thể có quan hệ 'sống chết có nhau' với Nga và Trung Quốc?

Dù có mối quan hệ khá chặt chẽ với Nga và Trung Quốc, Iran vẫn khó nhận được sự hậu thuẫn chiến lược thực sự từ hai cường quốc này, chủ yếu vì quá phụ thuộc vào nguồn thu từ dầu mỏ - theo nhận định của nhiều chuyên gia trong bối cảnh các cuộc khủng hoảng quốc tế và khu vực đang diễn ra.

Vì sao Mỹ can thiệp vào Trung Đông?

Dù liên tục cam kết rút lui, Mỹ vẫn bị 'kéo trở lại' Trung Đông hết lần này đến lần khác.

Lý do châu Âu đẩy mạnh tích hợp AI vào UAV

Ngành công nghiệp quốc phòng châu Âu đang chuyển mình mạnh mẽ với việc đưa trí tuệ nhân tạo (AI) vào thiết kế và triển khai máy bay không người lái (UAV), theo Defense News.

Cơ sở Fordow nhộn nhịp trở lại sau trận không kích của Mỹ

Những hình ảnh vệ tinh mới nhất hé lộ cảnh nhộn nhịp bất ngờ tại nhà máy làm giàu uranium Fordow của Iran - mục tiêu từng hứng 'mưa bom' từ oanh tạc cơ B-2 của Mỹ vào tháng trước.

Tham vọng bá chủ không gian của Trung Quốc

Với hàng trăm công ty tư nhân và các vụ phóng dồn dập, Trung Quốc đang tăng tốc đuổi kịp SpaceX, đặt tham vọng dẫn đầu lĩnh vực vũ trụ thương mại toàn cầu.

Trung Quốc có ảnh hưởng lớn trong lĩnh vực cảng biển ở Mỹ Latin

Một nghiên cứu mới đây cho thấy các công ty Trung Quốc đã xây dựng hoặc vận hành 31 cảng đang hoạt động ở khu vực Mỹ Latin và Caribbean - một con số lớn hơn nhiều so với các ước tính trước đây...

Myanmar đóng vai trò quan trọng như thế nào trong sự thống trị đất hiếm của Trung Quốc?

Ít ai ngờ rằng Trung Quốc dù đang kiểm soát xuất khẩu đất hiếm, cũng đang phụ thuộc ngày càng nhiều vào đất hiếm nhập khẩu từ Myanmar…

Loại bom đặc biệt của Mỹ có ảnh hưởng gì tới cục diện xung đột Israel–Iran và chương trình hạt nhân của Tehran?

Một loại bom xuyên boong-ke của Mỹ – hiện được đánh giá là vũ khí duy nhất có khả năng tấn công các cơ sở hạt nhân nằm sâu dưới lòng đất của Iran – đang thu hút sự chú ý trong bối cảnh xung đột Israel–Iran leo thang.

Mức độ nguy hiểm của loại bom 'cấm' mà Iran ném lên Israel

Israel tuyên bố Iran đã phóng một tên lửa mang đầu đạn chứa bom chùm vào một khu vực đông dân cư vào ngày 19/6. Đây là loại vũ khí tối đa hóa phạm vi sát thương, bom có thể nằm trên đất nhiều tháng sau khi xung đột kết thúc, nhiều nguy cơ gây hại cho dân thường.

Iran được cho chỉ còn chưa đến 1.000 tên lửa trong kho vũ khí, sau khi nước này phóng hơn 400 tên lửa để đáp trả đòn không kích của Israel.

Rộ tin Mỹ đưa tàu sân bay thứ tư đến Trung Đông

Mỹ đang chuẩn bị đợt tăng cường quân sự chưa từng có cho các lực lượng của mình ở Trung Đông, bằng việc triển khai tàu sân bay thứ tư đến khu vực này.

Giải mã tên lửa bí ẩn Iran sử dụng tấn công Israel đêm 18/6

Đêm 18 rạng 19/6 trên mạng xuất hiện hình ảnh lạ với phỏng đoán có thể Iran đã phóng tên lửa siêu thanh tầm trung 'Khorramshahr-4'. Tuy nhiên, IRGC tuyên bố làn sóng tấn công lần này do tên lửa 'Sejjil' khởi xướng, đính chính lại những đồn đoán.

Biển Đông trở thành khu vực thử thách các cơ chế pháp lý quốc tế

Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) tại thủ đô Washington D.C vừa tổ chức Hội thảo quốc tế thường niên về Biển Đông lần thứ 15 dưới hình thức trực tiếp và trực tuyến, được chia làm 4 phiên.

Việt Nam nhấn mạnh việc tuân thủ luật pháp quốc tế

Ngày 17-6, Trung tâm Nghiên cứu chiến lược và quốc tế (CSIS) có trụ sở tại thủ đô Washington (Mỹ) tổ chức hội thảo quốc tế thường niên về Biển Đông lần thứ 15 dưới hình thức trực tiếp và trực tuyến.

Israel sắp hết tên lửa đánh chặn cho tổ hợp Arrow-3

Israel đang phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt nghiêm trọng tên lửa đánh chặn cho các tổ hợp Arrow-3.

Hội thảo quốc tế về Biển Đông: Việt Nam nhấn mạnh việc tuân thủ luật pháp quốc tế

Việt Nam đề cao trách nhiệm của các nước có liên quan trong việc cùng phối hợp xây dựng lòng tin, thúc đẩy các biện pháp hợp tác, trước mắt là bảo đảm hòa bình và ổn định lâu dài tại Biển Đông.

Ấn Độ đẩy mạnh khai thác trữ lượng đất hiếm

Giống như nhiều quốc gia khác, Ấn Độ đang chật vật với các biện pháp hạn chế xuất khẩu nguyên tố đất hiếm (REE) của Trung Quốc và muốn phát triển nguồn cung trong nước. Đây có thể trở thành một giải pháp thay thế quan trọng cho Trung Quốc trong lĩnh vực này nhưng sẽ đòi hỏi nhiều đầu tư công và tư hơn nữa.

Iran sử dụng tên lửa đạn đạo Khaibar tầm bắn 2.000 km, đầu đạn 1,5 tấn để đánh bại các hệ thống phòng không Israel, khi xung đột hai nước leo thang.

'Lá chắn thép' đa tầng: Tấm khiên giúp Israel hóa giải đòn trả đũa từ Iran

Hệ thống phòng thủ tên lửa đa tầng là một trong những công cụ quan trọng nhất trong kho vũ khí của Israel, giúp nước này giảm đáng kể tỷ lệ thương vong trong nhiều cuộc xung đột khác nhau trong thập kỷ qua.

Đất hiếm, con bài của Trung Quốc trên bàn đàm phán với Mỹ

Việc Mỹ phụ thuộc nhiều vào đất hiếm của Trung Quốc khiến khoáng sản này trở thành con bài mặc cả hiệu quả của Bắc Kinh trên bàn đàm phán thương mại với Washington.

Triều Tiên hạ thủy tàu khu trục từng gặp sự cố, tuyên bố về sức mạnh hải quân của Bình Nhưỡng

Hãng thông tấn nhà nước Triều Tiên KCNA ngày 13/6 đưa tin, Chủ tịch Kim Jong Un hôm 12/6 đã tham dự lễ hạ thủy chiếc tàu chiến từng bị hư hại trong lần hạ thủy đầu tiên, đồng thời cam kết sẽ tiếp tục xây dựng một hạm đội hải quân hiện đại hơn nhằm tăng cường sức mạnh trên biển của đất nước.

Ngành quốc phòng Mỹ thở phào với thỏa thuận đất hiếm từ Trung Quốc

Thỏa thuận thương mại mới với Trung Quốc giúp Mỹ tạm gỡ nút thắt nguồn cung đất hiếm, vật liệu then chốt trong sản xuất vũ khí công nghệ cao.

Người Nga gia tăng thiện cảm với Mỹ

Theo cuộc thăm dò mới đây, nhận thức về Hoa Kỳ tại Nga đã có sự thay đổi đáng kể trong năm qua, cho thấy sự bất hòa từ thời Chiến tranh Lạnh có thể đang bắt đầu tan biến.

Mông Cổ bước vào vòng xoáy chính trị bất ổn

Thủ tướng Mông cổ Oyun-Erdene Luvsannamsrai tiếp tục giữ chức thủ tướng tạm quyền đến khi người kế nhiệm được bổ nhiệm trong vòng 30 ngày do Quốc hội bầu, kể từ ngày ông từ chức: 3/6.

Các nhà thương thuyết AI:Bước tiến mới của đàm phán hòa bình

Trong bối cảnh tình hình thế giới biến động nhanh chóng với những cuộc chiến kéo dài và các rào cản thương mại ngày càng gia tăng, các nhà đàm phán đang phải hoạt động hết công suất - thì các mô hình trí tuệ nhân tạo (AI) có thể là trợ thủ đắc lực...