TotalEnergies kêu gọi cách thức chuyển dịch năng lượng hợp lý

Ông Patrick Pouyanné, Giám đốc điều hành của TotalEnergies, kêu gọi một quá trình chuyển dịch năng lượng cân bằng, đồng thời chỉ trích các cách tiếp cận gây hoang mang và nhấn mạnh sự cần thiết phải dung hòa giữa phát triển kinh tế và đầu tư vào năng lượng phi carbon.

Đối thoại Davos: Nỗ lực tăng gấp 3 lần công suất năng lượng tái tạo vào năm 2030

Hơn 100 quốc gia tại Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (COP28) ở Dubai, Các Tiểu vương quốc Ả Rập (UAE) đã đồng ý tăng gấp ba lần công suất năng lượng tái tạo vào năm 2030. Đây là một trong những cam kết ít gây tranh cãi nhất được đưa ra tại Hội nghị nhằm đáp ứng các mục tiêu về khí hậu và an ninh năng lượng.

Viện Năng lượng nguyên tử: Nghiên cứu, xem xét khởi động lại dự án điện hạt nhân phục vụ phát triển là cần thiết

Việc khởi động lại dự án điện hạt nhân để phục vụ phát triển kinh tế xã hội tại Việt Nam được thể hiện trong bối cảnh các chính sách phát triển năng lượng bền vững, bảo đảm an ninh năng lượng, và cam kết giảm phát thải carbon, đạt được mục tiêu trung hòa carbon vào năm 2050. Trong trường hợp khởi động lại các dự án điện hạt nhân, việc ứng dụng các công nghệ hạt nhân tiên tiến và bảo đảm tiêu chuẩn an toàn cao nhất là rất quan trọng...

Bộ Khoa học và Công nghệ nêu quan điểm về việc tái khởi động điện hạt nhân

Việc nghiên cứu, xem xét khởi động lại các dự án điện hạt nhân để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội là quan trọng và cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Đây là quan điểm của Bộ khoa học và Công nghệ về việc tái khởi động điện hạt nhân của Việt Nam. Quan điểm được đưa ra tại họp báo thường kỳ quý III, diễn ra chiều 17/10 tại Hà Nội.

Nhận diện xu hướng, thách thức và giải pháp cho Việt Nam

Ngày 17/10/2024 được sự chỉ đạo của Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức Diễn đàn: Tái định hình chuỗi cung ứng năng lượng toàn cầu: Nhận diện xu hướng, thách thức và giải pháp cho Việt Nam

Điện hạt nhân có thể giúp cân bằng nguồn cung năng lượng

Chiều 17/10, tại cuộc họp báo thường kỳ của Bộ Khoa học và Công nghệ, trả lời câu hỏi của báo chí về quan điểm của Bộ Khoa học và Công nghệ đối với việc khởi động lại dự án điện hạt nhân phục vụ phát triển kinh tế xã hội, ông Phạm Quang Minh, Phó Viện trưởng Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam cho biết, Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam thấy rằng, việc khởi động lại các dự án điện hạt nhân để phục vụ phát triển kinh tế-xã hội là quan trọng và cần thiết trong giai đoạn hiện nay.

Bộ Khoa học và Công nghệ nêu quan điểm về việc tái khởi động điện hạt nhân

Ông Phạm Quang Minh, Phó Viện trưởng Viện Năng lượng nguyên tử cho biết, điện hạt nhân được xem là một giải pháp quan trọng để đảm bảo an ninh năng lượng cho Việt Nam trong bối cảnh nhu cầu tiêu thụ điện gia tăng mạnh.

Nghiên cứu, xem xét tái khởi động dự án điện hạt nhân phục vụ phát triển

Theo Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam, việc nghiên cứu và xem xét khởi động lại các dự án điện hạt nhân để phục vụ phát triển kinh tế xã hội là quan trọng và cần thiết trong giai đoạn hiện nay.

Bộ Khoa học và Công nghệ nêu quan điểm về việc phát triển điện hạt nhân

Chiều 17-10, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức họp báo thường kỳ quý III-2024 dưới sự chủ trì của Thứ trưởng Hoàng Minh.

Vì sao cần thiết khởi động lại dự án điện hạt nhân?

Điện hạt nhân được xem là một giải pháp quan trọng để bảo đảm an ninh năng lượng cho Việt Nam trong bối cảnh nhu cầu tiêu thụ điện gia tăng mạnh, giúp cân bằng nguồn cung năng lượng.

Tháo gỡ điểm nghẽn, thúc đẩy phát triển nguồn năng lượng tái tạo tại Việt Nam

Trong những năm qua, với tầm nhìn về một tương lai phát triển bền vững, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách thúc đẩy phát triển, chuyển dịch năng lượng, ưu tiên phát triển năng lượng tái tạo, tích cực chuyển đổi năng lượng, hướng đến giảm sự phụ thuộc vào nguồn nhiên liệu hóa thạch.

Chuyển dịch năng lượng: Cần lưu ý đến vấn đề làm chủ công nghệ

Chuyển dịch năng lượng đang là xu hướng được nhiều quốc gia quan tâm, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, cần làm chủ công nghệ trong quá trình thực hiện.

Liên minh châu Âu nhất trí về lập trường đàm phán tại hội nghị khí hậu COP29

Theo kết luận từ Hội đồng châu Âu, các nước EU đã nhất trí rằng việc mở rộng cơ sở tài trợ của các quốc gia là điều kiện tiên quyết cho mục tiêu tài trợ khí hậu mới đầy tham vọng sau năm 2025.

Schneider Electric Energy Access Asia (SEEAA) công bố khoản đầu tư lần thứ 2 cho doanh nghiệp startup tại Việt Nam

Ngày 14/10/2024 – Schneider Electric, tập đoàn dẫn đầu toàn cầu về chuyển đổi số quản lý năng lượng và tự động hóa, công bố quỹ Schneider Electric Energy Access Asia (SEEAA) tham gia đầu tư vào vòng gọi vốn 1,5 triệu USD của Công ty cổ phần Alterno Việt Nam – Startup tiên phong trong giải pháp lưu trữ năng lượng bằng pin cát phục vụ cho nông nghiệp hướng đến giảm thải cac-bon.

Tiến tới COP29: Cần 1,5 nghìn tỷ USD mỗi năm để tăng gấp ba công suất năng lượng tái tạo tới 2030

Kế hoạch và mục tiêu các quốc gia hiện tại dự kiến chỉ đáp ứng một nửa tăng trưởng cần thiết về công suất năng lượng tái tạo vào năm 2030, theo đó khuyến nghị các hành động ưu tiên và mức độ đầu tư cần thiết cho vòng cam kết đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC) tiếp theo. Đây là một trong những cảnh báo theo Báo cáo mới nhất vừa được công bố bởi Cơ quan Năng lượng Tái tạo quốc tế (IRENA) và các bên.

Mục tiêu toàn cầu về năng lượng tái tạo cần đầu tư 1,5 nghìn tỷ USD/năm

Việc tăng gấp ba công suất điện tái tạo và tăng gấp đôi hiệu quả năng lượng vào năm 2030 là những yếu tố quan trọng để giữ mục tiêu nhiệt độ toàn cầu không tăng quá 1,5°C trong tầm tay.

Bản tin Năng lượng xanh: Năng lượng tái tạo có thể không đạt được mục tiêu tăng gấp ba của LHQ - IEA

Theo báo cáo gần đây nhất của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), thế giới sẽ không đạt được mục tiêu của Liên hợp quốc (LHQ) là tăng gấp ba công suất năng lượng tái tạo vào năm 2030, mặc dù nhiều quốc gia dự kiến sẽ đạt hoặc vượt qua các mục tiêu quốc gia của họ.

Hội nghị trù bị COP29: Tăng cường hợp tác quốc tế hướng tới các mục tiêu khí hậu toàn cầu

Ngày 11/10, hội nghị trù bị cho Hội nghị lần thứ 29 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29) đã bế mạc tại thủ đô Baku của Azerbaijan.

Đông Nam Á cần được hỗ trợ đặc biệt về năng lượng tái tạo

Mục tiêu tăng lượng năng lượng tái tạo lên gấp ba lần vào năm 2030 là hoàn toàn khả thi nếu các nước ở châu Phi và Đông Nam Á được nhận sự hỗ trợ đặc biệt về vấn đề này, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) khẳng định trong báo cáo mới nhất.

IEA: Thế giới chưa đạt mục tiêu tăng gấp ba công suất năng lượng tái tạo vào năm 2030

Theo báo cáo Năng lượng tái tạo 2024 do Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) vừa công bố, bất chấp sự gia tăng bổ sung năng lượng tái tạo, thế giới vẫn chưa đi đúng hướng để đạt được mục tiêu tăng gấp ba công suất năng lượng tái tạo vào năm 2030.

IEA thúc giục các nước hành động chính trị để đạt mục tiêu năng lượng tái tạo

IEA cho biết công suất năng lượng tái tạo toàn cầu vào năm 2030 dự kiến chỉ đạt 2,7 lần mức năm 2022, thấp hơn mục tiêu tăng gấp 3 lần được đặt ra tại Hội nghị LHQ về biến đổi khí hậu (COP28).

Cần gì để khởi động lại điện hạt nhân?

Thường trực Chính phủ vừa giao Bộ Công thương nghiên cứu kinh nghiệm trên thế giới để đề xuất phát triển điện hạt nhân tại Việt Nam báo cáo Bộ Chính trị xem xét, quyết định.

Cần hành động nhanh hơn ứng phó biến đổi khí hậu

Sáng 02/10, tại trụ sở Chính phủ, phiên họp lần thứ 5 về việc triển khai thực hiện cam kết của Việt Nam tại COP26 diễn ra trong bối cảnh cả nước đang nỗ lực khắc phục hậu quả bão số 3, biến đổi khí hậu, thiên tai ngày càng phức tạp, gây hậu quả nghiêm trọng. Do đó, ứng phó biến đổi khí hậu cần hành động nhanh hơn nữa, trong đó có việc thực hiện cam kết về giảm phát thải.

Thủ tướng: Hành động nhanh hơn nữa để ứng phó biến đổi khí hậu và thực hiện cam kết giảm phát thải

Trong bối cảnh cả nước đang nỗ lực khắc phục hậu quả bão số 3, biến đổi khí hậu, thiên tai ngày càng phức tạp, gây hậu quả khốc liệt, Người đứng đầu Chính phủ nhấn mạnh yêu cầu ứng phó biến đổi khí hậu cần hành động nhanh hơn nữa, trong đó có việc thực hiện cam kết về giảm phát thải...

Thủ tướng: Thiên tai ngày càng khốc liệt, ứng phó với biến đổi khí hậu cần nhanh hơn nữa

Thủ tướng cho rằng biến đổi khí hậu, thiên tai ngày càng phức tạp, gây hậu quả khốc liệt. Do đó, ứng phó biến đổi khí hậu cần hành động nhanh hơn nữa, trong đó có việc thực hiện cam kết về giảm phát thải.

Trung Quốc tăng trưởng kỷ lục về việc làm trong lĩnh vực năng lượng tái tạo

Theo France 24, Cơ quan Năng lượng tái tạo quốc tế (IRENA) và Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) cho biết đã có kỷ lục 2,5 triệu việc làm được tạo ra trong lĩnh vực năng lượng tái tạo vào năm 2023, phần lớn là ở Trung Quốc.

Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu

Những biểu hiện của biến đổi khí hậu, sự tác động của El Nino và La Nina khiến 2024 là năm ghi nhận nhiều kỷ lục thiên tai đáng buồn, gióng lên hồi chuông cảnh báo về môi trường trên phạm vi toàn cầu.

UAE sẽ công bố kế hoạch khí hậu quốc gia theo thỏa thuận Paris trước COP29

Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) dự kiến sẽ công bố kế hoạch khí hậu quốc gia mới theo thỏa thuận Paris, vạch ra cách thức giảm phát thải khí nhà kính từ năm 2025 đến năm 2035, trước thềm hội nghị thượng đỉnh khí hậu COP29 vào tháng 11 tới.

81% công suất năng lượng tái tạo mới được bổ sung rẻ hơn nhiên liệu hóa thạch

Cơ quan Năng lượng tái tạo quốc tế (IRENA) mới đây cho biết, mặc dù chi phí tăng lên trong những năm gần đây, song năng lượng tái tạo vẫn mang tính cạnh tranh so với nhiên liệu hóa thạch vì 81% công suất tái tạo bổ sung vào năm ngoái rẻ hơn so với các lựa chọn bằng nhiên liệu hóa thạch.

Các nước đang phát triển có nguy cơ lỡ quá trình chuyển đổi sang năng lượng sạch

Phát biểu tại Hội nghị toàn cầu về năng lượng tái tạo, Tổng thống Kenya, ông William Ruto cảnh báo nếu không có đầu tư và hỗ trợ, các quốc gia đang phát triển sẽ không được hưởng lợi từ điện sạch.

Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn tiếp xúc song phương với Bộ trưởng Ngoại giao Anh và Algeria

Ngày 23/9, nhân dịp tham dự Hội nghị thượng đỉnh Tương lai và Phiên thảo luận chung cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 79 tại New York, Hoa Kỳ, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã có các cuộc tiếp xúc với Bộ trưởng Ngoại giao Anh David Lammy và Bộ trưởng Ngoại giao Algeria Ahmed Attaf.

Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao tiếp tục các hoạt động song phương

Ngày 23/9, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn tiếp xúc với Bộ trưởng Ngoại giao Anh và Algeria; cùng Bộ trưởng Ngoại giao Malawi chứng kiến Lễ ký thông cáo chung thiết lập quan hệ.

Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đánh giá cao việc Anh công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam

Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đánh giá cao vai trò điều phối của Anh trong khuôn khổ Quan hệ đối tác về chuyển đổi năng lượng công bằng (JETP).

Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với quốc gia cuối cùng ở châu Phi

Ngày 23/9, tại Trụ sở Phái đoàn thường trực Việt Nam tại Liên Hợp Quốc, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn cùng Bộ trưởng Ngoại giao Malawi Nancy Tempo chứng kiến lễ ký thông cáo chung thiết lập quan hệ ngoại giao.

Các ngân hàng hàng đầu thế giới ủng hộ năng lượng hạt nhân

Theo tờ Financial Times, nhiều ngân hàng hàng đầu thế giới đang cam kết hỗ trợ năng lượng hạt nhân, ủng hộ mục tiêu của hội nghị thượng đỉnh COP28 là tăng gấp ba công suất hạt nhân vào năm 2050.

Việt Nam ký thông cáo thiết lập quan hệ ngoại giao với quốc gia thứ 194

Tại Trụ sở Phái đoàn thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc tại New York, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã cùng Bộ trưởng Ngoại giao Malawi, Nancy Tempo chứng kiến Lễ ký thông cáo chung thiết lập quan hệ ngoại giao. Với việc thiết lập quan hệ ngoại giao với Malawi, ta đã có quan hệ ngoại giao với 194 quốc gia.

Khoa học công nghệ: Nền tảng cho mục tiêu net zero (bài 1)

Năm 2024, Đồng Nai là địa phương đầu tiên trên cả nước ban hành và thực hiện Đề án Giảm thiểu khí carbon trên địa bàn tỉnh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Đề án Giảm thiểu khí carbon). Mục tiêu tỉnh đặt ra ở đề án là giảm dần phát thải khí nhà kính bằng 0 (net zero) vào năm 2050. Đề án xác định, khoa học công nghệ (KHCN) là động lực, là 'chìa khóa' để đạt net zero.

Hội nghị Thượng đỉnh tương lai: Tập trung giải quyết các thách thức toàn cầu

Tham dự Hội nghị Thượng đỉnh tương lai, các nhà lãnh đạo cùng thảo luận về việc tăng cường tài chính cho khí hậu, cải cách các tổ chức toàn cầu để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người dân.

Hội nghị Thượng đỉnh Tương lai: Tập trung giải quyết các thách thức toàn cầu

Tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Tương lai, các nhà lãnh đạo cùng thảo luận về việc tăng cường tài chính cho khí hậu, cải cách các tổ chức toàn cầu để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người dân.

Tuần lễ cấp cao Đại hội đồng LHQ khóa 79: Nhấn mạnh sự cấp bách trong tìm kiếm giải pháp chung và tăng cường hợp tác giữa các quốc gia

Trong bối cảnh thảm họa khí hậu ngày càng gia tăng, Liên hợp quốc đã tổ chức Hội nghị Thượng đỉnh Tương lai kéo dài hai ngày 22 và 23/9, tập trung vào việc giải quyết các thách thức toàn cầu lớn như biến đổi khí hậu, bất bình đẳng xã hội, và những khủng hoảng kinh tế.

Ngành công nghiệp dầu mỏ vẫn chưa chứng minh được tính khả thi của việc thu giữ carbon

John Kerry, cựu nhà ngoại giao hàng đầu về khí hậu của chính quyền Biden, cho biết ngành dầu khí phải chứng minh rằng công nghệ thu giữ carbon có thể đóng vai trò có ý nghĩa trong việc giảm lượng khí thải, nếu không sẽ phải đối mặt với quá trình chuyển đổi khỏi nhiên liệu hóa thạch nhanh hơn dự kiến.

Tiết kiệm điện để giảm phụ thuộc vào nguồn năng lượng hóa thạch nhập khẩu

Tại hội nghị quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả năm 2024 tổ chức ở Đà Nẵng ngày 19/9, Bộ Công Thương cho biết Việt Nam ngày càng phụ thuộc vào nguồn năng lượng hóa thạch nhập khẩu.

COP29 đặt trọng tâm vào mục tiêu tăng công suất trữ năng lượng toàn cầu

Azerbaijan, nước chủ nhà của Hội nghị lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP29) kêu gọi hơn 190 quốc gia ủng hộ mục tiêu tăng công suất lưu trữ năng lượng toàn cầu lên 6 lần vào năm 2030.

Lợi thế năng lượng của Trung Đông có thể thúc đẩy sự phát triển của AI

Trung Đông có tài nguyên dầu mỏ và ánh sáng Mặt Trời dồi dào, trong khi nhiều quốc gia ở đây tích cực phát triển điện hạt nhân, do đó có nhiều lựa chọn để cung cấp năng lượng cho trung tâm dữ liệu.

COP29 kêu gọi tăng gấp 6 lần lượng dự trữ năng lượng toàn cầu

Chủ nhà của Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc (COP29) năm nay sẽ kêu gọi hơn 190 quốc gia ủng hộ mục tiêu của Nhóm 7 nước công nghiệp phát triển (G7) nhằm tăng gấp 6 lần khả năng lưu trữ năng lượng toàn cầu vào năm 2030, thông tin mới trên trang The Business Times cập nhật.

UAE hoàn thành nhà máy điện hạt nhân đầu tiên của thế giới Ảrập

Các Tiểu vương quốc Ảrập thống nhất (UAE) cho biết, đã hoàn thành nhà máy điện hạt nhân đầu tiên của thế giới Ảrập và gọi đây là 'bước tiến quan trọng'.

Lợi nhuận tại các mô hình trồng lúa giảm phát thải thí điểm tăng 30%

Lợi nhuận tại các mô hình lúa giảm phát thải thí điểm tăng 30% trong khi chi phí sản xuất giảm 25% và lượng CO2 giảm khoảng 1,5 triệu tấn.

Chân dung nữ phóng viên VTV dũng cảm tác nghiệp giữa siêu bão Yagi

Hình ảnh cô nữ phóng viên kiên trì bám trụ ở Cô Tô để tác nghiệp giữa cơn bão Yagi để cập nhật thông tin nhanh và chân thực nhất đến khán giả khiến nhiều người xúc động.