Chiều 26/6, tại thành phố Thượng Hải, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã làm việc với lãnh đạo Tập đoàn Thái Bình Dương và Tập đoàn Máy bay thương mại Trung Quốc.
Chiều 26-6, tại TP Thượng Hải (Trung Quốc), Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp ông Nghiêm Giới Hòa, Chủ tịch Tập đoàn Thái Bình Dương.
* Tập đoàn Trung Quốc thi công cầu Tứ Liên muốn triển khai thêm nhiều dự án lớn tại Việt Nam
Thủ tướng khẳng định Việt Nam đang tiếp tục hoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách thuận lợi hơn, cắt giảm thủ tục để phát triển ngành hàng không.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá cao hoạt động đầu tư kinh doanh hiệu quả, bền vững của Tập đoàn Xây dựng Thái Bình Dương trên toàn cầu nói chung và tại Việt Nam nói riêng.
Tiếp tục chương trình tham dự Hội nghị thường niên các nhà tiên phong lần thứ 16 của Diễn đàn Kinh tế thế giới và làm việc tại Trung Quốc, chiều 26/6, tại thành phố Thượng Hải, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã làm việc với lãnh đạo Tập đoàn Thái Bình Dương và Tập đoàn Máy bay Thương mại Trung Quốc.
Chiều 26/6, tại thành phố Thượng Hải, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã làm việc với lãnh đạo Tập đoàn Thái Bình Dương và Tập đoàn Máy bay thương mại Trung Quốc.
Tiếp tục chương trình tham dự Hội nghị thường niên các nhà tiên phong lần thứ 16 của Diễn đàn Kinh tế thế giới và làm việc tại Trung Quốc, chiều 26/6, tại thành phố Thượng Hải, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp lãnh đạo Tập đoàn Máy bay thương mại Trung Quốc (COMAC).
Chiều 26.6, tại Thượng Hải, trong chương trình công tác tham dự Hội nghị WEF Thiên Tân và làm việc tại Trung Quốc, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tới thăm Khu Di tích Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ nhất của Đảng Cộng sản Trung Quốc.
Tập đoàn Máy bay Thương mại Trung Quốc (Comac) đang đặt mục tiêu khai thác thương mại mẫu máy bay thân rộng C929 đầu tiên do nước này tự phát triển từ năm 2035.
Triệu Xuân Linh – nữ kỹ sư trưởng dự án C929 – đang dẫn dắt tham vọng tạo ra dòng máy bay thân rộng cạnh tranh trực tiếp với phương Tây.
Động cơ máy bay AES100 do Trung Quốc tự phát triển đã được chấp thuận cho sản xuất hàng loạt và đạt tiêu chuẩn bay quốc tế.
Trung Quốc lần đầu sản xuất hàng loạt động cơ trực thăng AES100 công suất 1.000 kW, bất chấp các lệnh hạn chế công nghệ từ Mỹ.
Bắc Kinh đang thúc đẩy năng lực sản xuất máy bay trong bối cảnh Mỹ thúc đẩy hạn chế bán công nghệ động cơ phản lực cho Trung Quốc.
Cục Hàng không đã có báo cáo về kết quả hoạt động của 2 chiếc máy bay Comac (Trung Quốc) tại thị trường nội địa Việt Nam sau 34 ngày đưa vào khai thác.
Theo Cục Hàng không Việt Nam, sau 34 ngày, 2 máy bay Comac (Trung Quốc) được đưa vào khai thác đã thực hiện 254 chuyến bay.
Nhà chức trách hàng không Việt Nam nhận định, sau hơn 1 tháng đưa vào khai thác, dòng tàu bay Comac của Trung Quốc không có bất kỳ sự cố kỹ thuật nào liên quan đến an toàn bay được ghi nhận.
Sau 34 ngày đưa vào khai thác 2 máy bay Comac (Trung Quốc) thực hiện 254 chuyến bay, trong đó có 98 chuyến chậm, 12 chuyến hủy.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc hôm qua (30/5) đã phản đối mạnh mẽ việc Mỹ tạm ngừng bán công nghệ động cơ cho Trung Quốc, cho rằng đây là hành động chính trị hóa và phong tỏa có chủ đích.
Quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc lại căng thẳng khi chính quyền Tổng thống Trump vừa thông báo sẽ tích cực thu hồi thị thực của sinh viên Trung Quốc cũng như cấm xuất khẩu các bộ phận động cơ và công nghệ máy bay quan trọng sang Trung Quốc. Tình hình đe dọa phá vỡ những nỗ lực tạm hạ nhiệt gần đây giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Chính quyền của Tổng thống Trump đã đình chỉ xuất khẩu các công nghệ quan trọng sang Trung Quốc, bao gồm các công nghệ liên quan đến động cơ máy bay, chất bán dẫn và một số hóa chất và máy móc.
Dù Tổng thống Mỹ tuyên bố tích cực về đàm phán thương mại với EU, song, quan hệ hai chiều với nền kinh tế thứ 2 thế giới lại xuất hiện những tín hiệu xấu, có thể ghìm chân Bitcoin cũng như thị trường tài chính toàn cầu.
Theo tin từ New York Times, Tổng thống Donald Trump đã cấm xuất khẩu các bộ phận động cơ và công nghệ máy bay quan trọng của Mỹ sang Trung Quốc. Điều này sẽ hàng loạt khó khăn cho ngành hàng không của Trung Quốc trong thời gian tới.
Dù chưa đủ sức thách thức Airbus hay Boeing trên toàn cầu, đà tăng trưởng nội địa mạnh mẽ đang mang lại lợi thế đáng gờm cho nhà sản xuất máy bay Trung Quốc.
Không chỉ dừng bán đồ lễ, Vietjet còn hạn chế số lượng hành lý khách mang theo khi bay ra Côn Đảo.
Nếu như Bắc Kinh dự định ngừng mua sản phẩm của Boeing thì Mỹ cũng có thể giáng đòn trừng phạt nặng nề không kém vào máy bay C919 do Trung Quốc chế tạo.
TRUNG QUỐC - Triệu Xuân Linh - nữ kỹ sư trưởng của dự án phát triển máy bay thân rộng C929 - đang dẫn dắt quá trình thiết kế, phát triển máy bay thân rộng nhằm cạnh tranh với hai 'ông lớn' ngành hàng không là Boeing và Airbus.
Việc Trung Quốc bất ngờ ngưng nhận máy bay Boeing được dự báo khiến nhà sản xuất máy bay Mỹ thiệt hại hàng tỷ USD và đe dọa nghiêm trọng vị thế của hãng trong tương lai.
Giá cổ phiếu của Tập đoàn Boeing đã sụt giảm mạnh trước thông tin Trung Quốc đình chỉ mua máy bay mới do họ sản xuất.
Nga đã gửi yêu cầu tới hãng Boeing để mua máy bay và thanh toán bằng tài sản đang bị đóng băng ở các nước phương Tây nếu ngừng bắn ở Ukraine.
Ngoài 2 hãng sản xuất máy bay Airbus (Pháp), Boing (Mỹ), nhà chức trách mới đây đã cho phép máy bay của các nước Canada, Brazil, Nga, Vương Quốc Anh và Trung Quốc... được nhập khẩu vào Việt Nam.
Cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung đã chuyển sang lĩnh vực hàng không. Có thông tin Trung Quốc đã ra lệnh cho các hãng hàng không ngừng tiếp nhận máy bay Boeing và các linh kiện để trả đũa thuế quan của Mỹ.