Trung tâm Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV) vừa ra thông cáo khuyến nghị cần ban hành danh mục các loài có khả năng gây nuôi sinh sản vì mục đích thương mại. Đây được xem là một giải pháp khả thi, vừa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vừa giải quyết các mối đe dọa lớn đối với đa dạng sinh học tại Việt Nam.
Khi rừng Cúc Phương chuyển mình sang mùa xuân - hạ, du khách lại có cơ hội chiêm ngưỡng một trong những khoảnh khắc thiên nhiên kỳ diệu nhất – mùa bướm.
Hiệp định VPA/FLEGT nhằm thúc đẩy thương mại các sản phẩm gỗ có nguồn gốc từ các khu vực rừng được quản lý bền vững và được khai thác tuân thủ theo luật pháp của quốc gia khai thác.
Sáng 17/2, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp nghe báo cáo, cho ý kiến về dự thảo Nghị định quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES) (dự thảo Nghị định).
Sáng 17/2, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp nghe báo cáo, cho ý kiến về dự thảo Nghị định quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES) (Dự thảo Nghị định).
Việt Nam đang đối mặt với thách thức lớn khi trở thành một trong những điểm trung chuyển và tiêu thụ ngà voi lớn ở khu vực Đông Nam Á. Để bảo vệ loài voi đang bị đe dọa và giữ gìn uy tín quốc gia, cần có những giải pháp đồng bộ, từ tăng cường thực thi pháp luật đến nâng cao nhận thức cộng đồng.
Cơ quan cảnh sát điều tra Công an quận Tây Hồ, Hà Nội đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với H.Q.N về hành vi 'Vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm' theo Điều 244 Bộ luật Hình sự…
Chỉ tính riêng từ tháng 1/2022 đến tháng 10/2024, Việt Nam ghi nhận 471 vụ với 1.759 vi phạm liên quan đến hoạt động quảng cáo, buôn bán 45.307 cá thể động vật hoang dã ngoại lai.
Gần đây, một số loài động vật hoang dã ngoại lai được quảng cáo, buôn bán công khai trên thị trường và mạng xã hội, tiềm ẩn các hệ lụy nghiêm trọng đối với đa dạng sinh học của nước ta.
Ngày 10/9, Công an tỉnh cho biết Cơ quan Cảnh sát điều tra (Phòng Cảnh sát kinh tế) vừa ra quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can, khám xét nơi ở, bắt tạm giam đối tượng Lê Hồng Dân (sinh năm 1990), trú tại tổ 7, phường Ngọc Xuân (Thành phố) về tội 'Vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm' quy định tại khoản 1, Điều 244 Bộ luật Hình sự.
Tại dự thảo Nghị định quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề xuất tiêu chí xác định loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm.
5 cá thể hổ đã chết được N.T.D. mua của một người phụ nữ người Lào (không rõ tên, địa chỉ) tại khu vực chợ thị trấn Lạc Xao, huyện Khăm Cợt, tỉnh Bôlykhămxay, Lào.
Cục Hải quan TP Đà Nẵng vừa phối hợp với Cơ quan quản lý Công ước quốc tế về buôn bán động vật hoang dã nguy cấp tại Việt Nam (CITES Việt Nam) tổ chức Chương trình tập huấn thực thi Công ước CITES cho hơn 50 cán bộ, công chức hải quan đến từ Cục Hải quan TP Đà Nẵng và Cục Hải quan TPHCM.
Một con ốc anh vũ quý hiếm có thể ngang với một gia tài, thịt của nó chỉ là phụ phẩm khai thác.
Hiện nay, tội phạm buôn bán, tàng trữ, vận chuyển trái phép động vật hoang dã ở nước ta ngày càng gia tăng.
Ngày 28/9, tại Vườn quốc gia Cúc Phương (Ninh Bình), Dự án Bảo vệ động vật hoang dã nguy cấp do Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ tổ chức Hội thảo 'Tập huấn tăng cường năng lực báo chí khai thác đề tài buôn bán động vật hoang dã trái pháp luật'.
Bà Dương Thị Nhã, chủ Khu du lịch Vườn Xoài (TP Biên Hòa) - người được cho là 'mát tay' và trong việc thuần nuôi thú hoang dã, cho biết con hổ mẹ tại khu du lịch này vừa sinh được 4 con hổ con. Như vậy, vườn thú này hiện có khoảng 30 con hổ.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22/1/2019 của Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp và Nghị định số 84/2021/NĐ-CP ngày 22/9/2021 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 06/2019/NĐ-CP.
Mạng lưới sẽ là cơ quan kết nối, phối hợp với các nhà báo, phóng viên trong điều tra, viết bài và đăng tải các bài báo, phóng sự truyền hình, chuyên đề, ấn phẩm đấu tranh với hành vi buôn bán, vận chuyển và sử dụng động vật hoang dã trái pháp luật.
Phóng viên, nhà báo một trong những lực lượng 'nòng cốt' trong công tác phòng, chống buôn bán động vật hoang dã trái pháp luật.
Mạng lưới là không gian, cầu nối để nhà báo, phóng viên chia sẻ thông tin, tăng cường năng lực, hỗ trợ hoạt động báo chí, truyền thông, góp phần ngăn chặn nạn buôn bán, tiêu thụ động vật hoang dã.
Trong 2 ngày 27 và 28/5, tại tỉnh Thừa Thiên Huế, Trung tâm Con người và Thiên nhiên (PanNature) tổ chức hội thảo tập huấn 'Buôn bán Động vật hoang dã: Rủi ro và thách thức'.
Ngày 25.4, tại thành phố Hạ Long, Quảng Ninh, Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội thảo đánh giá 'Việc thực hiện các kiến nghị giám sát của các cơ quan Quốc hội về thực hiện chính sách, pháp luật thực thi công ước CITES'.
Việt Nam đảm bảo hoạt động buôn bán động vật hoang dã bất hợp pháp được giám sát và quản lý một cách có hiệu quả. Theo đó, Việt Nam cần rà soát, xây dựng và hoàn thiện, cụ thể hóa các quy định của các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, bảo vệ động vật, thực vật hoang dã, thực thi CITES...
Không được cấp CITES, hàng chục container gỗ nhập khẩu từ châu Phi của các doanh nghiệp đang phải nằm lưu kho tại cảng. Chi phí lưu kho lên tới hàng chục triệu đồng/ngày khiến các doanh nghiệp như ngồi trên đống lửa.
Ngày 17/12, VKSND TP Đà Nẵng cho biết đã ban hành cáo trạng truy tố Nguyễn Đức Tài (SN 1989, quê Hà Tĩnh) về tội 'Vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm' quy định tại Điều 244 BLHS.
Cơ quan quản lý CITES Việt Nam đã tạm dừng xử lý hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép CITES nhập khẩu cá tầm từ Trung Quốc của một số doanh nghiệp.
Tòa cấp sơ thẩm đã tuyên hủy 2 văn bản của Cơ quan Cites Việt Nam trong việc thu hồi các giấy phép đã cấp cho một doanh nghiệp nhập khẩu cá tầm.
Tại cuộc họp tháo gỡ các vướng mắc liên quan đến hoạt động nhập khẩu cá tầm tổ chức mới đây, lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn yêu cầu các cơ quan khoa học CITES không được đưa ra kết quả giám định chung chung đối với cá tầm nhập khẩu.
Bô Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sẽ phối hợp chặt chẽ với Bộ Công an để xử lý nghiêm tình trạng nhập lậu cá tầm. Bộ trưởng Lê Minh Hoan yêu cầu các cơ quan chức năng thuộc Bộ cần tìm ra chính xác những lô, những cá thể cá tầm lai nhập khẩu, bởi chúng có thể xâm thực tự nhiên, phá hỏng hệ sinh thái, thậm chí gây nguy cơ dịch bệnh…
Đại sứ quán Anh tại Hà Nội đã hòa chung lời kêu gọi người dân không sử dụng cao hổ cốt, các sản phẩm từ hổ cũng như từ các loài động vật hoang dã khác.
Khoảng 5 năm trở lại đây, hoa lan được nhiều tổ chức, cá nhân quan tâm trồng, nhân giống và từng bước trở thành hàng hóa. Từ thực tế đó, ngành Nông nghiệp tỉnh xác định đây là một trong những sản phẩm nông nghiệp chủ lực. Tuy nhiên, hiện nay việc truy xuất nguồn gốc hoa lan vẫn còn nhiều vướng mắc khiến cho việc thực thi chủ trương đang gặp khó.
Trong những năm gần đây, nỗ lực ngăn chặn tình trạng săn bắn và buôn bán trái phép sừng tê giác trên thế giới đã đạt được một số kết quả tích cực. Đáng chú ý, số lượng cá thể tê giác bị xâm hại hàng năm ở Nam Phi đã giảm từ hơn 1.000 cá thể vào năm 2017 còn khoảng gần 400 cá thể vào năm 2020.
Hàng năm, lực lượng chức năng nước ta đã bắt giữ hàng chục vụ buôn bán hổ, báo trái phép. Các khu vực trọng điểm diễn ra các hoạt động buôn bán, tiêu thụ hổ trái phép là các tỉnh miền trung như Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hóa từ đó vận chuyển đến nhiều tỉnh thành trong cả nước...