Bạo lực gia đình là vấn nạn xã hội âm thầm nhưng nhức nhối. Trong khi nhiều địa phương còn loay hoay với dữ liệu manh mún, thiếu công cụ hỗ trợ thì việc Chính phủ ban hành Nghị định số 110/2025/NĐ-CP và Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch triển khai kế hoạch hành động chi tiết, đồng bộ là bước ngoặt lớn, hướng tới hình thành một hệ thống dữ liệu quốc gia thông minh, hiện đại, phục vụ hiệu quả công tác phòng, chống bạo lực gia đình.
Nhiều chính sách đột phá về dân số đã và sắp được ban hành nhưng để tạo ra thay đổi căn bản thì ngoài việc cần sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị thì cần tăng cường truyền thông thay đổi nhận thức để người dân hiểu rõ sinh con không còn là gánh nặng cá nhân mà là trách nhiệm được chia sẻ.
Từ ngày 10/7/2025, Nghị định số 110/2025/NĐ-CP của Chính phủ chính thức có hiệu lực, đánh dấu bước tiến quan trọng trong việc xây dựng và vận hành cơ sở dữ liệu quốc gia về phòng, chống bạo lực gia đình. Nghị định quy định cụ thể 16 nhóm thông tin được thu thập, quản lý và kết nối, nhằm tạo nền tảng số hóa cho công tác dự báo, xử lý và phòng ngừa bạo lực trong gia đình.
Đến hẹn lại lên - một năm học, một kỳ thi kết thúc là lúc mạng xã hội lại ngập tràn bảng điểm, kết quả học tập, kết quả thi của con do chính cha mẹ đăng tải.
Không chỉ là nơi sinh hoạt, chia sẻ niềm vui, kinh nghiệm trong tổ chức cuộc sống gia đình, mà 15 năm nay, các thành viên trong Câu lạc bộ Gia đình phát triển bền vững thôn Thiện Trung, phường Mũi Né còn là những tuyên truyền viên tích cực ở cơ sở. Họ coi nhau như chị em, người thân của nhau và đang góp phần phát huy, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam.
Dự án 8 được triển khai tại Hòa Bình đã mang lại những chuyển biến tích cực trong công tác thúc đẩy bình đẳng giới. Nhờ sự vào cuộc mạnh mẽ của các cấp Hội, vị thế và quyền năng cho phụ nữ dân tộc thiểu số đang từng bước được nâng cao.
Mỗi tổ ấm yêu thương, mỗi gia đình nhân ái sẽ là một 'pháo đài mềm' chống lại mọi biểu hiện tiêu cực, để xã hội Thủ đô ngày càng đáng sống hơn trong kỷ nguyên mới.
Thiết thực chào mừng kỷ niệm Ngày Gia đình Việt Nam 28.6, Sở VHTTDL tỉnh Long An đã tổ chức Sơ kết 2 năm thi hành Luật Phòng chống, bạo lực gia đình gắn với tuyên dương gia đình văn hóa tiêu biểu năm 2025.
Thời gian qua, công tác phòng, chống bạo lực gia đình trên địa bàn huyện Đức Trọng đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ, cho thấy sự chuyển biến tích cực trong nhận thức và hành động của cộng đồng.
Phó Chủ tịch Quốc hội mong Hàn Quốc tiếp tục triển khai các chương trình hướng tới phụ nữ và con em gia đình đa văn hóa như: Trung tâm gia đình đa văn hóa, Dự án giáo dục song ngữ cho trẻ em Việt-Hàn.
Theo Phó Cục trưởng Cục Phổ biến giáo dục pháp luật và Trợ giúp pháp lý (PBGDPL&TGPL) Tô Thị Thu Hà, Luật Hòa giải ở cơ sở đã được Quốc hội thông qua vào ngày 20/6/2013 và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/1/2014 đã tạo cơ sở pháp lý quan trọng, vững chắc cho việc tổ chức và hoạt động của công tác hòa giải ở cơ sở, xác định trách nhiệm quản lý Nhà nước của các cơ quan, đơn vị, địa phương trong công tác hòa giải ở cơ sở, quyền và nghĩa vụ của tổ hòa giải, hòa giải viên.
Sáng 23/6, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh đã tiếp bà Lee In-sun, Chủ tịch Ủy ban Bình đẳng giới và Gia đình, Quốc hội Hàn Quốc đang thăm và làm việc tại Việt Nam.
Sau hai năm triển khai Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (năm 2022), Đồng Tháp ghi nhận sự chuyển biến tích cực cả về nhận thức lẫn hành vi trong cộng đồng. Số vụ bạo lực gia đình giảm rõ rệt, góp phần giữ gìn nền nếp gia phong, xây dựng đời sống văn hóa tại địa phương.
Sở VHTTDL Lạng Sơn vừa phối hợp với Báo và Đài phát thanh truyền hình Lạng Sơn tổ chức chương trình tọa đàm truyền hình với chủ đề 'Phòng chống bạo lực gia đình, lắng nghe và hành động'.
Với quyết tâm đưa kiến thức pháp luật thấm sâu vào đời sống xã hội và lan tỏa tinh thần thượng tôn Hiến pháp, pháp luật trong các tầng lớp Nhân dân, huyện Nông Cống đã triển khai nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL). Với nhiều cách thức tuyên truyền, PBGDPL sinh động, huyện Nông Cống đã đảm bảo đưa kiến thức pháp luật đến với các tầng lớp Nhân dân.
Chiều 9-6, Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em Bộ Tổng Tham mưu (BTTM) Quân đội nhân dân Việt Nam tổ chức Lễ phát động hưởng ứng Tháng hành động vì trẻ em và Tháng hành động Quốc gia về phòng, chống bạo lực gia đình năm 2025. Thượng tướng Phùng Sĩ Tấn, Phó tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam, Bí thư Đảng ủy BTTM - Cơ quan Bộ Quốc phòng, Chủ tịch Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em BTTM dự và phát biểu chỉ đạo.
Ngày 5/6, tại Hà Nội, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội đã tổ chức Lễ phát động hưởng ứng Tháng hành động quốc gia về phòng, chống bạo lực gia đình năm 2025 với chủ đề 'Chấm dứt bạo lực, vun đắp yêu thương', hướng đến kỷ niệm Ngày Gia đình Việt Nam 28/6.
Ngày 5-6, tại quận Nam Từ Liêm, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội đã tổ chức Lễ phát động hưởng ứng Tháng hành động quốc gia về phòng, chống bạo lực gia đình năm 2025 với chủ đề 'Chấm dứt bạo lực, vun đắp yêu thương', hướng đến kỷ niệm Ngày Gia đình Việt Nam 28-6.
Trong 10 năm qua, số vụ bạo lực gia đình ở Hà Nội ngày càng giảm đáng kể. Từ 331 vụ được phát hiện năm 2014, con số này đã giảm xuống còn 263 vụ năm 2017 và chỉ còn 24 vụ trong năm 2024.
Việc xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh là mục tiêu quan trọng của chiến lược phát triển gia đình thành phố Hà Nội đến năm 2030.
Hơn 5 năm qua, Câu lạc bộ (CLB) 'Phụ nữ với pháp luật' của Hội LHPN xã Tịnh Phong (Sơn Tịnh) đã góp phần tuyên truyền, nâng cao nhận thức về pháp luật cho hội viên, phụ nữ.
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản số 4748/VPCP-KGVX truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Mai Văn Chính liên quan đến việc xây dựng Nghị định quy định về công tác gia đình.
Ngày 21/5/2025, Chính phủ đã ban hành Nghị định 110/2025/NĐ-CP quy định về cơ sở dữ liệu về phòng, chống bạo lực gia đình.
Mới đây, Chính phủ ban hành Nghị định số 110/2025/NĐ-CP quy định về Cơ sở dữ liệu (CSDL) về phòng, chống bạo lực gia đình (BLGĐ) nhằm nâng cao năng lực bảo vệ, hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình tại Việt Nam. Nghị định số 110/2025/NĐ-CP sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 10/7/2025.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 110/2025/NĐ-CP quy định Cơ sở dữ liệu về phòng, chống bạo lực gia đình.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 110/2025/NĐ-CP ngày 21/5/2025 quy định Cơ sở dữ liệu về phòng, chống bạo lực gia đình.
Ngày 13/5, Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) Việt Nam phối hợp với Hội LHPN tỉnh tổ chức Hội thảo đánh giá kết quả thực hiện Cuộc vận động 'Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch' trong tham gia xây dựng nông thôn mới (XDNTM ) giai đoạn 2010 - 2025.
Phát huy vai trò, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh làm tốt công tác tập hợp, liên kết đội ngũ trí thức tham gia tư vấn, phản biện, giám định xã hội, cung cấp cơ sở khoa học, thực tiễn, giúp cấp ủy, chính quyền các cấp, các cơ quan quản lý nhà nước hoạch định chính sách, thực hiện hiệu quả nhiệm vụ chính trị địa phương.
Ban Chỉ đạo công tác gia đình tỉnh Lâm Đồng vừa ban hành Kế hoạch triển khai Tháng hành động quốc gia về phòng, chống bạo lực gia đình trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng năm 2025 và các hoạt động kỷ niệm Ngày Gia đình Việt Nam.
Nhận thức sâu sắc vị trí, ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác giáo dục chính trị (GDCT), thời gian qua, Đảng ủy, chỉ huy Tiểu đoàn Huấn luyện - Cơ động, BĐBP Quảng Ninh đã nghiên cứu, quán triệt nghiêm túc và xây dựng kế hoạch cụ thể để đổi mới, nâng cao công tác GDCT nhằm bảo đảm cho cán bộ, chiến sĩ tuyệt đối trung thành với Đảng, với Tổ quốc và nhân dân; hoàn thành tốt nhiệm vụ bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia trong tình hình mới.
Gia đình là tế bào của xã hội, là nơi mỗi chúng ta sinh ra và lớn lên được chăm sóc về cả vật chất lẫn tinh thần. Đó cũng là nơi chúng ta được sống trong hạnh phúc yêu thương. Tuy nhiên, không phải gia đình nào cũng được hưởng niềm hành phúc như vậy. Trên thực tế, có nhiều gia đình do những lý do cá nhân mà gây ra mâu thuẫn và dẫn đến bạo lực. Đây là vấn đề mà cả xã hội đang rất quan tâm, bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em.
VKSND thị xã Hương Thủy (TP Huế) vừa phối hợp tuyên truyền pháp luật tại phường Phú Bài. Đơn vị cũng tiến hành kiểm sát trực tiếp việc tiếp nhận, giải quyết tin báo, tố giác tội phạm và công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo trong việc tiếp nhận, giải quyết nguồn tin về tội phạm tại Công an xã Thủy Phù và Thủy Thanh.
Thực hiện chỉ đạo của Trung ương Hội LHPN Việt Nam, căn cứ vào tình hình thực tế địa phương, Hội LHPN tỉnh và Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh đã ký kết Kế hoạch số 02, về thực hiện Chương trình 'Đồng hành cùng phụ nữ biên cương' giai đoạn 2021 - 2025.
Chi hội Luật gia VKSND tỉnh Cà Mau không chỉ tập trung vào nhiệm vụ chuyên môn mà còn chú trọng đến vai trò cầu nối giữa pháp luật và đời sống.
Mỗi kịch bản tiểu phẩm được sử dụng khéo léo các làn điệu dân ca giúp kiến thức pháp lý được 'mềm hóa', gần gũi với đời sống của người dân Hà Tĩnh.
Với mục tiêu nâng cao kiến thức, kỹ năng, phát huy vai trò chủ động của phụ nữ trong ứng phó và tham gia giải quyết có hiệu quả một số vấn đề xã hội, Đề án 'Tuyên truyền, giáo dục, vận động, hỗ trợ phụ nữ tham gia giải quyết một số vấn đề xã hội liên quan đến phụ nữ' (Đề án 938) được Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh phối hợp các cấp, ngành tỉnh triển khai thực hiện với nhiều nội dung hiệu quả thiết thực. Qua đó, từng bước khẳng định vị thế của phụ nữ trong gia đình, xã hội.
Chiều 27/3/2025, đoàn công tác Thường trú Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) do Trưởng Đại diện Ramla Khalidi làm trưởng đoàn đã đến thăm và làm việc tại Trụ sở Trung ương Hội LHPN Việt Nam. Ủy viên TƯ Đảng, Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Nguyễn Thị Tuyến tiếp đoàn.
UBND Thành phố vừa ban hành Kế hoạch số 72/KH-UBND về việc triển khai công tác gia đình trên địa bàn Thành phố năm 2025.
Không chỉ quan tâm và đạt được nhiều thành tựu trong việc bảo đảm bình đẳng giới ở trong nước, Việt Nam còn chủ động, tích cực đóng góp vào nỗ lực chung vì sự nghiệp bình đẳng giới trên phạm vi toàn cầu.