Không chỉ quan tâm và đạt được nhiều thành tựu trong việc bảo đảm bình đẳng giới ở trong nước, Việt Nam còn chủ động, tích cực đóng góp vào nỗ lực chung vì sự nghiệp bình đẳng giới trên phạm vi toàn cầu.
Ngày 12/3, UBND TP Hà Nội ban hành Kế hoạch số 72/KH-UBND triển khai công tác gia đình trên địa bàn TP năm 2025, mang chủ đề 'Gia đình hạnh phúc, quốc gia thịnh vượng'.
30 năm thực hiện Cương lĩnh hành động Bắc Kinh, Việt Nam ghi dấu ấn đậm nét trên bản đồ bình đẳng giới quốc tế. Những bước tiến vượt bậc giúp Việt Nam được bầu vào Hội đồng Chấp hành Cơ quan Liên hợp quốc về bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ (UN Women), nhiệm kỳ 2025 - 2027, khẳng định cam kết bền bỉ trên hành trình trao quyền cho phụ nữ.
* Bạn đọc Lê Văn Phong ở xã Cẩm Giang, huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh, hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết, cơ sở cung cấp dịch vụ trợ giúp phòng, chống bạo lực gia đình bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký hoạt động trong các trường hợp nào?
Chiều 6/3, Thường trực HĐND tỉnh họp phiên giải trình quý I/2025 về việc thực hiện các quy định của pháp luật trong công tác quản lý Nhà nước về gia đình trên địa bàn tỉnh.
* Bạn đọc Nguyễn Duy Quang ở phường Hoàng Văn Thụ, thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn, hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết, pháp luật quy định như thế nào về kinh phí đánh số và gắn biển số nhà?
Luật sư Bùi Thanh Vũ-Trưởng Văn phòng Luật sư Vinh Phú kiêm Trưởng Chi nhánh Gia Lai tư vấn pháp luật về thủ tục ly hôn khi chồng cờ bạc, rượu chè, phá tán tài sản.
Hướng về cơ sở, hằng năm, Trung tâm Trợ giúp pháp lý Nhà nước tỉnh chủ động ký kết chương trình phối hợp tuyên truyền pháp luật và trợ giúp pháp lý đến vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa để giúp người dân nâng cao nhận thức, kiến thức pháp luật, chấp hành tốt chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, góp phần đảm bảo an ninh trật tự trên địa bàn.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, đất nước ta đã trải qua các kỷ nguyên phát triển với những dấu ấn đặc biệt, từ kỷ nguyên độc lập, tự do cho dân tộc Việt Nam cho tới kỷ nguyên thống nhất, đổi mới.
Triển khai thực hiện Dự án 8 'Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em' thuộc Chương trình Mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh phối hợp với Hội LHPN huyện U Minh tổ chức sự kiện truyền thông 'Tìm hiểu kiến thức Luật Phòng, chống bạo lực gia đình' năm 2024 tại các xã nằm trong dự án trên địa bàn huyện.
Ngày 29/12, UBND Thành phố tổ chức hội thi tuyên truyền giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống (TH&HNCHT) tại các trường THCS trên địa bàn.
Tiến sĩ Tội phạm học Đào Trung Hiếu cho rằng, hành vi đánh vợ của một cán bộ giữ chức vụ Chủ tịch UBND xã là hành vi đáng lên án mạnh mẽ. Đây không chỉ là vi phạm đạo đức mà còn làm tổn hại nghiêm trọng đến uy tín của Đảng và chính quyền, gây mất lòng tin của nhân dân.
Trong 2 ngày (24 - 25/12/2024), Hội Liên hiệp Phụ nữ phối hợp với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Bát Xát tổ chức thành công Hội thi các câu lạc bộ 'Thủ lĩnh của sự thay đổi' về thực hiện quyền trẻ em, bình đẳng giới năm 2024.
Trong năm 2024, Chi hội Luật gia Bộ Tư pháp đã được giao soạn thảo và tham gia đóng góp nhiều ý kiến quan trọng vào các văn bản quy phạm pháp luật.
Vụ trưởng Vụ Gia đình (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) TRẦN TUYẾT ÁNH khẳng định, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2022 và các văn bản hướng dẫn thi hành hướng đến gìn giữ, phát huy truyền thống văn hóa gia đình để giáo dục thế hệ trẻ.
Bạo lực gia đình (BLGĐ) không chỉ gây hậu quả nghiêm trọng về thể chất, tâm lý cho các thành viên trong gia đình mà còn là hành vi vi phạm nghiêm trọng các quyền con người.
Ngày 12/12, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức tập huấn thúc đẩy bình đẳng giới trong cộng đồng năm 2024 cho 140 học viên là trưởng xóm, hội viên phụ nữ, đoàn thanh niên, người có uy tín tại các xóm, xã vùng III của 2 huyện: Hòa An, Hạ Lang.
Việc triển khai các nội dung của Dự án 8 về 'thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em' trên địa bàn thôn Múi 3, xã Yên Sơn (huyện Bảo Yên) đã giúp phụ nữ và trẻ em gái có thêm nhiều cơ hội tham gia các hoạt động xã hội, nâng cao hiểu biết và khẳng định vị thế của bản thân.
Sáng 10/12, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh tổ chức Liên hoan tổ truyền thông cộng đồng, địa chỉ tin cậy hưởng ứng Tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới.
Việt Nam đạt được nhiều thành tựu trong gần 40 năm đổi mới, tích lũy đủ thế và lực để bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao mức sống, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, đảm bảo an sinh và phúc lợi xã hội cho người dân; mọi người đều có cuộc sống ấm no, hạnh phúc
Đồn Biên phòng (ĐBP) Sin Suối Hồ (đóng quân tại xã Sin Suối Hồ, huyện Phong Thổ) được giao nhiệm vụ quản lý, bảo vệ 9,272km đường biên giới; địa bàn 3 xã: Sin Suối Hồ, Nậm Xe, Bản Lang. Với diện tích tự nhiên rộng trên 32.681,9ha, địa hình hiểm trở, lại có đường biên giới dài là điều kiện thuận lợi để các đối tượng phạm tội lợi dụng hoạt động. Trước tình hình đó, ĐBP Sin Suối Hồ tăng cường triển khai nhiều giải pháp nhằm đấu tranh ngăn chặn có hiệu quả với các loại tội phạm này, góp phần bảo vệ biên giới bình yên.
Đồn Biên phòng (ĐBP) Sin Suối Hồ (đóng quân tại xã Sin Suối Hồ, huyện Phong Thổ) được giao nhiệm vụ quản lý, bảo vệ 9,272km đường biên giới; địa bàn 3 xã: Sin Suối Hồ, Nậm Xe, Bản Lang. Với diện tích tự nhiên rộng trên 32.681,9ha, địa hình hiểm trở, lại có đường biên giới dài là điều kiện thuận lợi để các đối tượng phạm tội lợi dụng hoạt động. Trước tình hình đó, ĐBP Sin Suối Hồ tăng cường triển khai nhiều giải pháp nhằm đấu tranh ngăn chặn có hiệu quả với các loại tội phạm này, góp phần bảo vệ biên giới bình yên.
Giải quyết bạo lực với phụ nữ và trẻ em đòi hỏi sự phối hợp giữa các lĩnh vực phúc lợi xã hội, y tế, tư pháp, cảnh sát và giáo dục. Bên cạnh đó, chính quyền các cấp cũng cần có sự phân bổ hợp lý về nguồn lực, nhân lực để các biện pháp can thiệp, phòng ngừa bạo lực có hiệu quả rõ rệt và bền vững hơn.
Theo kế hoạch, sự kiện truyền thông Tìm hiểu kiến thức Luật Phòng, chống bạo lực gia đình được tổ chức từ ngày 4-11/12/2024 ở 5 huyện: U Minh, Trần Văn Thời, Đầm Dơi, Thới Bình và Phú Tân.
Từ đầu năm đến nay, trên địa bàn xã Tả Thàng (huyện Mường Khương) không ghi nhận trường hợp tảo hôn hoặc hôn nhân cận huyết thống.
Là dịch vụ sự nghiệp công thiết yếu của ngành Tư pháp, thời gian qua các tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý (TGPL) trên toàn quốc đã nỗ lực, tích cực trong cung cấp các dịch vụ pháp lý miễn phí trong các vụ việc cụ thể cho người nghèo, người có công với cách mạng, trẻ em, người dân tộc thiểu số cư trú ở vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn và các nhóm người yếu thế, dễ tổn thương khác trong xã hội, qua đó góp phần bảo đảm quyền con người, quyền công dân trong tiếp cận công lý và bình đẳng trước pháp luật.
Đoàn giám sát do bà Nguyễn Thị Thu Lam - Phó Chủ tịch thường trực Hội LHPN thành phố Cần Thơ - làm trưởng đoàn, cùng với sự tham gia của ngành Công an, Sở LĐTB&XH, sở Văn hóa Thể thao và Du lịch, Hội Luật gia và Mặt trận Tổ quốc thành phố.
Tỉnh Lai Châu đã triển khai nhiều giải pháp thực hiện Quyết định số 81/2014/QĐ-TTg, ngày 31/12/2014 của Thủ tướng Chính phủ 'Về việc phối hợp giữa các bộ, ngành, UBND các cấp với các cấp Hội Nông dân (HND) Việt Nam trong việc tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo của nông dân' (Quyết định số 81/2014/QĐ-TTg). Qua đó, không chỉ nâng cao nhận thức pháp luật cho hội viên, nông dân còn hạn chế khiếu kiện vượt cấp, đảm bảo an ninh trật tự, thúc đẩy các phong trào, hoạt động hội.
Tỉnh Lai Châu đã triển khai nhiều giải pháp thực hiện Quyết định số 81/2014/QĐ-TTg, ngày 31/12/2014 của Thủ tướng Chính phủ 'Về việc phối hợp giữa các bộ, ngành, UBND các cấp với các cấp Hội Nông dân (HND) Việt Nam trong việc tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo của nông dân' (Quyết định số 81/2014/QĐ-TTg). Qua đó, không chỉ nâng cao nhận thức pháp luật cho hội viên, nông dân còn hạn chế khiếu kiện vượt cấp, đảm bảo an ninh trật tự, thúc đẩy các phong trào, hoạt động hội.
Nhân Ngày Thế giới xóa bỏ bạo lực với phụ nữ và trẻ em gái 25/11, Thư viện Lâm Đồng tổ chức trưng bày sách về phòng, chống bạo lực nhằm đưa đến độc giả cái nhìn toàn diện vấn đề bạo lực đang đe dọa nữ giới.
Bạo lực trên cơ sở giới (hay còn gọi là bạo lực giới) là hình thức phân biệt đối xử với con người dựa trên giới tính của họ. Đây là vấn đề đang tồn tại ở nhiều nơi trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Nhân Ngày Quốc tế xóa bỏ bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái 25/11, Báo PNVN đã có cuộc trao đổi với bà Nguyễn Vân Anh, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học về giới - gia đình - phụ nữ và trẻ em vị thành niên (CSAGA), về vấn đề này.
Bên cạnh những gia đình luôn tôn trọng, lưu giữ giá trị tốt đẹp từ lễ nghi cho đến các mối quan hệ ứng xử giữa các thành viên trong gia đình, sự hiếu thảo của con cái đối với ông bà, cha mẹ thì đâu đó tình trạng bạo lực gia đình vẫn còn diễn ra. Đó được xem như là vấn nạn nghiêm trọng.
Dựa trên những thành tựu đã đạt được trong gần 30 năm qua, với quyết tâm chính trị cao cũng như sự hợp tác quốc tế vì mục tiêu chung, Việt Nam tin tưởng có thể đạt được tiến bộ và tiến tới thúc đẩy bình đẳng giới bền vững, đồng thời sẵn sàng chủ động tham gia có trách nhiệm vào các cơ chế bảo vệ, vì sự tiến bộ của phụ nữ trên quy mô toàn cầu, khu vực.