Bộ Tài chính Việt Nam lắng nghe kinh nghiệm từ các đối tác quốc tế nhằm nâng cao năng lực và chuẩn bị vận hành thử nghiệm sàn giao dịch tín chỉ các-bon.
Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Cao Lãnh - An Hữu giai đoạn 1, dự án thành phần 1 (gọi tắt là cao tốc Cao Lãnh - An Hữu thành phần 1) dài 16 km qua địa bàn huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.
Dự kiến vận hành thí điểm từ giữa năm 2025, thị trường carbon đang được kỳ vọng trở thành công cụ quan trọng giúp Việt Nam thực hiện mục tiêu phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050. Tuy nhiên, trong khi khung pháp lý và cơ chế vận hành vẫn đang trong quá trình hoàn thiện, nhiều doanh nghiệp tham gia sớm vào thị trường này cho biết họ đang gặp không ít khó khăn.
Diễn đàn thị trường carbon Việt Nam do Cục Biến đổi khí hậu, Bộ Nông nghiệp và Môi trường, Cơ quan hợp tác phát triển- Đại sứ quán Thụy Sỹ, Tổ chức tài chính quốc tế (IFC) và cơ quan báo chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy tổ chức...
Theo đề xuất, thị trường giao dịch carbon trong nước sẽ có hai loại hàng hóa chính: hạn ngạch phát thải khí nhà kính được phân bổ cho các cơ sở và tín chỉ carbon được xác nhận để giao dịch.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý cho dự thảo Nghị định hướng dẫn việc tổ chức và vận hành thị trường sàn giao dịch carbon. Theo đó, 2 loại hàng hóa chủ lực sẽ được giao dịch gồm: Hạn ngạch phát thải khí nhà kính và tín chỉ carbon.
Theo đề xuất dự kiến sẽ có 2 loại hàng hóa trên thị trường giao dịch carbon Việt Nam gồm hạn ngạch phát thải khí nhà kính được phân bổ cho các cơ sở và tín chỉ carbon được xác nhận giao dịch trên thị trường…
Ngân hàng Standard Chartered vừa được vinh danh 'Ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam' năm thứ tư liên tiếp trong khuôn khổ Giải thưởng Trailblazer 2025 khu vực châu Á từ Retail Banker International lần thứ 16. Giải thưởng uy tín này khẳng định cam kết của Standard Chartered trong việc nỗ lực không ngừng đổi mới và định hình tương lai ngành ngân hàng tại Việt Nam, đồng thời luôn đặt khách hàng làm trọng tâm và cung cấp trải nghiệm người dùng hàng đầu.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường đang xây dựng dự thảo nghị định sửa đổi, bổ sung nhiều thủ tục hành chính liên quan đến phát thải khí nhà kính và cơ chế vận hành thị trường carbon nội địa. Đáng chú ý, 9 thủ tục mới sẽ được triển khai qua nền tảng số nhằm giảm gánh nặng hành chính và tăng tính minh bạch.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường đề xuất bổ sung 9 thủ tục hành chính mới về phân bổ hạn ngạch phát thải khí nhà kính, tổ chức và vận hành thị trường carbon.
Với vị trí địa lý chiến lược và đường bờ biển dài hơn 3.260km, Việt Nam đang tập trung phát triển hệ thống cảng biển nhằm nâng cao năng lực vận tải, thúc đẩy thương mại quốc tế và khai thác tối đa tiềm năng kinh tế biển.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường đề xuất bổ sung 9 thủ tục hành chính mới về phân bổ hạn ngạch phát thải khí nhà kính, tổ chức và vận hành thị trường carbon.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường đề xuất bổ sung 9 thủ tục hành chính mới về phân bổ hạn ngạch phát thải khí nhà kính, tổ chức và vận hành thị trường carbon.
Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn để chuyển đổi mô hình phát triển năng lượng theo hướng bền vững, không chỉ đáp ứng nhu cầu năng lượng ngày càng tăng mà còn tận dụng tiềm năng kinh tế từ các dự án năng lượng sạch.
Tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long có 5 dự án giao thông đường bộ trọng điểm gồm cao tốc đoạn Cần Thơ - Hậu Giang, Hậu Giang - Cà Mau; cao tốc Cao Lãnh - Lộ Tẻ, Lộ Tẻ - Rạch Sỏi, Cao Lãnh - An Hữu. Các tuyến giao thông phải hoàn thành trong năm 2025, tuy nhiên, các dự án đang gặp một số khó khăn, nhất là nguồn cát san lấp.
Sáng 11/3, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ Mai Văn Chính cùng Thứ trưởng Bộ Xây dựng Bùi Xuân Dũng đã đến khảo sát thực địa tại gói thầu XL3, TP Thủ Đức thuộc dự án Vành đai 3, đoạn qua TP.HCM.
Phó thủ tướng Mai Văn Chính yêu cầu, ngay trong buổi làm việc chiều nay (11/3) với địa phương, các bên cùng bàn giải pháp tháo gỡ vướng mắc về mặt bằng và nguồn vật liệu, đẩy nhanh dự án Vành đai 3 TP.HCM.
Trước những thách thức nghiêm trọng của biến đổi khí hậu trên toàn cầu, việc phát triển thị trường carbon đã trở thành một xu hướng tất yếu và không thể tránh khỏi nhằm đạt được các mục tiêu chuyển đổi xanh.
Nhắc đến Cà Mau, người ta thường nghĩ ngay đến những cánh rừng bạt ngàn, ôm trọn lấy mảnh đất tận cùng Tổ quốc. Rừng ngập mặn vươn mình ra biển, kiên cường chắn sóng, bảo vệ bờ cõi; rừng tràm U Minh Hạ trải dài xanh thẳm, đóng vai trò như lá phổi xanh của đồng bằng sông Cửu Long và cả nước. Những khu rừng này không chỉ giúp cân bằng hệ sinh thái mà còn mang lại giá trị kinh tế to lớn từ thị trường tín chỉ carbon. Nếu khai thác hiệu quả, nguồn tài nguyên quý giá này sẽ trở thành động lực giúp Cà Mau vươn lên trên bản đồ kinh tế xanh, đồng thời góp phần hiện thực hóa mục tiêu Netzero vào năm 2050.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường đang phối hợp với Bộ Tài chính tích cực thực hiện các nhóm nhiệm vụ, giải pháp, để sớm triển khai thí điểm thị trường carbon và vận hành chính thức từ năm 2029.
Qua kiểm toán hoạt động xây dựng và quản lý, sử dụng vốn đầu tư các dự án giao thông quan trọng quốc gia, Kiểm toán nhà nước (KTNN) đã kiến nghị sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách để đẩy nhanh tiến độ, nâng cao hiệu quả dự án, góp phần đảm bảo việc quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công tại các dự án này minh bạch và hiệu quả.
Trong nhiệm kỳ 2020 - 2025, Đảng bộ Agribank chi nhánh tỉnh Hải Dương đã lãnh đạo ngân hàng này hoàn thành tốt các chỉ tiêu đặt ra, xây dựng đơn vị ngày càng phát triển.
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 232/QĐ-TTg phê duyệt Đề án thành lập và phát triển thị trường carbon. Theo đó, từ nay đến tháng 6/2025, Việt Nam sẽ hoàn thiện khuôn khổ pháp lý và hạ tầng kỹ thuật cho giao dịch hạn ngạch phát thải khí nhà kính và tín chỉ carbon; từ tháng 6/2025 đến 2028 sẽ triển khai thí điểm sàn giao dịch carbon trong nước, trước khi chính thức vận hành từ năm 2029.
Kết thúc năm 2024, Sacombank sở hữu tệp khách hàng lên đến hơn 19 triệu, trong đó 62% là khách hàng số. Tỷ trọng giao dịch số của Sacombank chiếm 96% trên tổng giao dịch, số lượng giao dịch số tăng 37,7%, giá trị giao dịch số đạt hơn 7 triệu tỉ đồng, tăng 10,3% so với 2023.
Việt Nam đang từng bước xây dựng và phát triển thị trường carbon, nhằm thực hiện cam kết giảm phát thải khí nhà kính và thúc đẩy kinh tế xanh, bền vững. Sự phát triển thị trường carbon mang lại nhiều cơ hội cho Việt Nam trong việc giảm phát thải và chuyển đổi sang nền kinh tế xanh...
Theo số liệu thống kê của Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Quảng Trị, toàn tỉnh hiện có 121 máy ATM, trong đó 15 máy ATM thế hệ mới có chức năng CDM, CRM (có tính năng như một giao dịch viên ngân hàng điện tử, đáp ứng các nhu cầu giao dịch 24/7 của khách hàng). 15 máy này ngoài những tính năng như ATM thông thường còn có ưu điểm vượt trội là chuyển tiền mặt vào tài khoản, gửi tiết kiệm qua máy tương tự như giao dịch tại quầy. Nhờ vậy, trong các ngày nghỉ tết Nguyên đán Ất Tỵ, hệ thống cây ATM thế hệ mới này đã tiếp nhận 4.665 món nộp tiền của khách hàng với số tiền 30,87 tỉ đồng.
Thị trường carbon là công cụ kinh tế quan trọng nhằm giảm phát thải khí nhà kính và thúc đẩy phát triển bền vững.
Dịp tết Nguyên đán Ất Tỵ, các tổ chức tín dụng trên địa bàn Hà Tĩnh đã chủ động các giải pháp cung ứng tiền mặt phục vụ nhu cầu thanh toán, chi tiêu của người dân.
Với hệ thống ngân hàng số, nhiều ngân hàng hoạt động xuyên Tết, không để gián đoạn dịch vụ. Ngân hàng số và các điểm giao dịch số đóng vai trò quan trọng trong việc mang đến các dịch vụ tài chính ngân hàng hiện đại cho khách hàng.
Việc thành lập và phát triển thị trường carbon tại Việt Nam sẽ mở ra cơ hội mới cho các doanh nghiệp trong nước và quốc tế tham gia vào việc giảm phát thải khí nhà kính.
Theo thông tin Bộ Tài chính, sàn giao dịch carbon trong nước sẽ vận hành thí điểm từ tháng 6-2025 đến hết năm 2028, trước khi hoạt động từ năm 2029.(KTSG Online) - Theo thông tin Bộ Tài chính, sàn giao dịch carbon trong nước sẽ vận hành thí điểm từ tháng 6-2025 đến hết năm 2028, trước khi hoạt động từ năm 2029.
Theo thông tin Bộ Tài chính ngày 25/1, Sàn giao dịch carbon trong nước sẽ vận hành thí điểm từ tháng 6/2025 đến hết năm 2028, trước khi hoạt động từ năm 2029.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án 'Thành lập và phát triển thị trường các-bon tại Việt Nam' theo Quyết định số 232/QĐ-TTg ngày 24/1/2025. Đây là bước tiến chiến lược, góp phần thực hiện cam kết đạt phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050, thúc đẩy nền kinh tế xanh và ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu.
Ngày 24-1, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Quyết định số 232/QĐ-TTg phê duyệt Đề án thành lập và phát triển thị trường carbon tại Việt Nam.
Đề án Thành lập và phát triển thị trường carbon tại Việt Nam đặt mục tiêu xây dựng khuôn khổ pháp lý, thí điểm sàn giao dịch carbon trong giai đoạn từ năm 2025 đến 2028 và vận hành chính thức vào năm 2029…
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 232/QĐ-TTg ngày 24/1/2025 phê duyệt Đề án Thành lập và phát triển thị trường các-bon tại Việt Nam.