Việt Nam hiện đứng thứ 5 thế giới về xuất khẩu chè. Tuy nhiên, giá chè Việt Nam xuất khẩu bình quân chỉ đạt 65% so với mức bình quân thế giới.
Ngày 5/11, tại Phú Thọ, Báo Nông nghiệp Việt Nam, Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía bắc phối hợp Hội Làm vườn Việt Nam tổ chức Diễn đàn 'Kết nối sản xuất và tiêu thụ chè chất lượng cao'.
Giá chè xuất khẩu bình quân của nước ta còn thấp do phần lớn chè xuất khẩu của Việt Nam là chè thô, chưa qua chế biến sâu, đóng gói đơn giản, thiếu nhãn mác, thương hiệu rõ ràng.
Từng được ví như 'vàng xanh', song giá trị thành phẩm chè của Việt Nam chỉ bằng 70-75% so với sản phẩm cùng loại trên thị trường thế giới
Là một trong 5 quốc gia xuất khẩu hàng đầu thế giới, Việt Nam đang nỗ lực chuyển mình để xóa bỏ định kiến 'chè Việt Nam là chè giá rẻ'.
Việt Nam hiện đứng thứ 5 về xuất khẩu chè. Lượng chè tiêu thụ trong nước chỉ bằng 1/3 so với lượng chè xuất khẩu, tuy nhiên giá trị tiêu thụ trong nước cao hơn.
Sáng 5-11, tại thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ, được sự chỉ đạo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT), Cục Trồng trọt, Hội Làm vườn Việt Nam, Báo Nông nghiệp Việt Nam và Viện Khoa học-Kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc cùng phối hợp tổ chức Diễn đàn trực tuyến 'Kết nối sản xuất và tiêu thụ chè chất lượng cao'.
Sau khi tăng vọt lên mức kỷ lục 80.000 - 90.000 đồng/kg, giá cau tươi bắt đầu lao dốc không phanh. Thương lái cho biết phía Trung Quốc 'quay xe' hạn chế nhập là nguyên nhân giá cau giảm.
Theo ông Hoàng Văn Hồng, Phó Giám đốc Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, đến nay, Đề án 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao đã triển khai được gần 1 năm và cho những tín hiệu rất khả quan.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT), dự báo khu vực Đồng bằng sông Cửu Long - vựa lúa lớn nhất cả nước, sẽ mất từ 500 nghìn đến 1 triệu ha đất nông nghiệp vào năm 2050 do nước biển dâng, ước tính sơ bộ sẽ gây thiệt hại lên tới 3% GDP.
Bộ Thương mại và Công nghiệp Ấn Độ vừa công bố, gạo trắng non - basmati xuất khẩu của nước này sẽ được bỏ áp dụng cơ chế giá sàn 490 USD/tấn.
Thực hiện 'Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững, giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2050', Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã triển khai Đề án 'Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đến năm 2030'. Thông qua mô hình thí điểm này để tập huấn cho nông dân trong vùng hiểu về quy trình sản xuất lúa chất lượng cao, phát thải thấp. Đồng thời, giúp người nông dân thay đổi phương thức, tập quán sản xuất cũ, tổ chức lại nền sản xuất tiên tiến, hiện đại nhằm vừa tạo ra lúa sạch, có năng suất cao, lại vừa bán được tín chỉ carbon, góp phần bảo vệ môi trường, thúc đẩy phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng đời sống.
Ngày 28/10, tại Khách sạn Hoàng Sơn, Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và PTNT) phối hợp với Viện Nghiên cứu Lúa gạo quốc tế (IRRI) tổ chức hội nghị tập huấn quản lý, sử dụng và khai thác phần mềm phân tích dữ liệu RiceMore.
Theo tính toán, trồng lúa giảm phát thải nông dân có thể lãi thêm 18 triệu đồng/ha so với canh tác truyền thống. Ngoài ra, còn chờ thu tiền từ bán tín chỉ carbon.
Khoảng 120.000 ha đất nông nghiệp bị thoái hóa, tỷ lệ sử dụng phân bón trung bình sử dụng trong nông nghiệp của Việt Nam gấp 3 lần so với thế giới, khiến cho tình trạng thoái hóa đất, suy giảm chất lượng đất ở nước ta trong tình trạng báo động.
Không chỉ đảm bảo an ninh lương thực, sự phát triển của ngành nông nghiệp còn góp phần quan trọng sự phát triển kinh tế, nâng cao đời sống người dân. Tuy nhiên, trước thách thức về biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường đang diễn ra cấp bách thì việc phát triển xanh, chuyển đổi mô hình sản xuất nông nghiệp là yêu cầu tất yếu giúp Việt Nam ứng phó với các thách thức.
Các cánh đồng nằm trong Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao giảm được 30% - 50% lượng giống, giúp bà con nông dân giảm được từ 0,6 - 1,6 triệu đồng/ha
Bên cạnh tiềm năng từ bán tín chỉ carbon, ngành lúa gạo còn có thể tận dụng giá trị từ rơm rạ tạo ra phân bón hữu cơ, trồng nấm, làm thức ăn gia súc.
Sáng 25/10, UBND tỉnh Hậu Giang đã tổ chức hội thảo 'Thúc đẩy liên kết chuỗi giá trị lúa gạo góp phần thực hiện đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao'. Tham dự hội thảo có các nhà khoa học đến từ các viện, trường khu vực ĐBSCL.
Khoảng 200 đại biểu thuộc ngành nông Việt Nam, hiệp hội, doanh nghiệp, hợp tác xã cùng các chuyên gia quy tụ tại Hậu Giang để thảo luận, nghiên cứu, đề xuất cơ chế chính sách giúp tỉnh có định hướng chỉ đạo thực hiện đề án 1 triệu héc ta lúa chất lượng cao trong thời gian tới.
Xử lý rơm rạ không chỉ giúp giảm phát thải khí nhà kính mà còn có thể gia tăng thu nhập cho nông dân. Thế nhưng, làm sao để đưa rơm ra khỏi đồng ruộng để xử lý đang là vấn đề nan giải không chỉ đối với Việt Nam mà còn với nhiều quốc gia sản xuất lúa gạo ở Đông Nam Á.
Giống lúa mang thương hiệu Bạc Liêu (BL9) do Trung tâm Giống Nông nghiệp Bạc Liêu chọn lọc, được Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và PTNT) công nhận lưu hành đặc cách năm 2023. Giống lúa này đã được chuyển giao để sản xuất thử nghiệm tại Ninh Bình trong vụ Đông Xuân và vụ Mùa năm 2024 tại HTX Nông nghiệp Kim Định, xã Kim Định, huyện Kim Sơn.
Diện tích gieo trồng cây lúa ước đạt 1 triệu ha; năng suất ước đạt 60,48 tạ/ha, tăng 0,37 tạ/ha; sản lượng ước đạt 6,2 triệu tấn, tăng 15,6 nghìn tấn so với năm 2023; diện tích cây ăn quả đạt trên 410 nghìn ha, bằng 32,6% tổng diện tích cả nước.
Ngày 23/10, tại TP. Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị 'Sơ kết sản xuất trồng trọt năm 2024; triển khai kế hoạch năm 2025 vùng Đông Nam bộ, Duyên hải Nam Trung bộ, Tây Nguyên và phổ biến Nghị định số 112 của Chính phủ quy định chi tiết về đất trồng lúa'.
Ngày 23/10, tại thành phố Phan Thiết (tỉnh Bình Thuận), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức hội nghị 'Sơ kết sản xuất trồng trọt năm 2024; triển khai kế hoạch năm 2025 vùng Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và phổ biến Nghị định số 112/2024/NĐ-CP quy định chi tiết về đất trồng lúa'.
Xuất khẩu cà phê từ đầu năm đến nay liên tục đạt được những kỷ lục đáng ghi nhận về kim ngạch và giá trị. Đặc biệt, trong niên vụ 2023 – 2024, Việt Nam đã xuất khẩu khoảng 1,46 triệu tấn cà phê với giá trị 5,43 tỷ USD – mức cao nhất từ trước đến nay.
Mức giá cau tươi hiện tại cao gấp 2 - 3 lần so với các năm trước. Hiện tại giá tại các địa phương như Quảng Ngãi, Đắk Lắk, Tây Ninh, Tiền Giang, Kiên Giang... dao động từ 80.000 - 85.000 đồng/kg, trong khi tại miền Bắc có thể lên đến 90.000 đồng/kg do nguồn cung hạn chế. Một buồng cau nặng trung bình 13kg - 15kg, giúp nhà vườn thu về tiền triệu.
Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), giá xuất khẩu gạo 5% tấm của Việt Nam hiện ở mức 534 USD/tấn, cao hơn lần lượt 16 USD/tấn và 46 USD/tấn so với gạo cùng loại của Thái Lan và Ấn Độ.
Giá cau bỗng nhiên tăng vọt, lên tới vùng đỉnh lịch sử rồi lại lao dốc đã thành 'công thức'. Câu chuyện này cũng xảy ra với nhiều mặt hàng nông sản, nhưng nông dân lại mắc bệnh 'hay quên'.