Sau bão số 3, các tỉnh phía Bắc tập trung phục hồi sản xuất vụ Đông năm 2024, đặt mục tiêu giá trị sản xuất đạt 40.000 tỉ đồng. Các địa phương được khuyến khích áp dụng các biện pháp, đảm bảo chất lượng để phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu.
Là quốc gia có sản lượng xuất khẩu gạo lớn thứ 3 thế giới, nhưng Việt Nam cũng chi ra gần 1 tỷ USD nhập khẩu gạo trong 9 tháng qua. Đâu là lý do của việc này?
Việc nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón trong mô hình canh tác lúa thông minh gắn với tăng trưởng xanh, phát thải thấp vùng ĐBSCL do Công ty CP Phân bón Bình Điền phối hợp triển khai cho kết quả tích cực trong vụ hè thu 2024.
Trong vụ Đông 2024, các tỉnh phía Bắc phấn đấu đạt diện tích khoảng 420.000 ha, sản lượng khoảng 5 triệu tấn, giá trị sản xuất đạt khoảng 40.000 tỷ đồng.
Chuyển đổi số đã trở thành chiến lược then chốt, mở ra cơ hội xây dựng mô hình nông nghiệp thông minh, bền vững và hiệu quả hơn, đảm bảo vị thế của nông nghiệp Việt Nam trên bản đồ thế giới.
Nhiều giải pháp hữu ích góp phần nâng cao chất lượng sử dụng phân bón trong canh tác lúa ở đồng bằng sông Cửu Long.
Ngày 2/10 tại Cần Thơ, Cục Trồng trọt (Bộ NN&PTNT) phối hợp với Hiệp hội ngành hàng lúa gạo Việt Nam (VIETRISA) và Công ty cổ phần Phân bón Bình Điền tổ chức Hội thảo quốc gia 'Đất và phân bón' lần thứ nhất năm 2024 với chủ đề 'Thực trạng độ phì nhiêu đất lúa vùng ĐBSCL và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón trong canh tác lúa'.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), sau khi Ấn Độ dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu gạo trắng non-basmati với mức giá sàn 490 USD/tấn, thị trường gạo toàn cầu đang có nhiều biến động. Việt Nam buộc phải điều chỉnh giá gạo để cạnh tranh và nguồn cung vẫn duy trì mức ổn định.
Sau hơn 1 năm cấm xuất khẩu gạo trắng non-basmati, Ấn Độ chính thức dỡ bỏ lệnh cấm này. Ngay lập tức, giá gạo Thái Lan lao dốc về mốc thấp nhất năm, trong khi giá hàng Việt vẫn vững top đầu thế giới.
Thời điểm này giá bán lẻ socola tăng giá 40%-50% so với 2021-2022.
Lượng gạo nhập về trong 9 tháng năm 2024 tăng cao kỷ lục kể từ năm 2019 cho đến nay.
Ngày 2/10, tại Cần Thơ, Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp Hiệp hội Ngành hàng lúa gạo Việt Nam (VIETRISA) và Công ty cổ phần Phân bón Bình Điền tổ chức Hội thảo quốc gia 'Đất và phân bón' lần thứ nhất năm 2024.
Trong 9 tháng năm nay, Việt Nam đã xuất khẩu hơn 7 triệu tấn gạo, thu về 4,37 tỷ USD. Song nhập khẩu gạo cũng tăng mạnh khi nước ta chi ra gần 1 tỷ USD.
Việc Ấn Độ chính thức dỡ bỏ toàn bộ lệnh cấm xuất khẩu gạo chưa gây lo ngại cho giá gạo của Việt Nam, ít nhất là đến hết năm 2024
Ngày 28/9, Ấn Độ chính thức dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu gạo trắng non-basmati, kèm theo điều kiện áp dụng giá sàn 490 USD/tấn. Liệu gạo Việt có chịu tác động?
Bão số 3, mưa lũ sau bão gây thiệt hại vô cùng nặng nề, 344 người chết và mất tích, tài sản, hạ tầng cơ sở cũng bị tàn phá, riêng với sản xuất nông nghiệp, trong đó có trồng trọt, bị thiệt hại rất lớn; hàng trăm nghìn héc-ta lúa, hoa màu, cây ăn quả bị ngập úng.
Do ảnh hưởng của mưa lớn và hoàn lưu bão số 3 gây gãy đổ, ngập úng diện rộng, ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp tại các địa phương đang đẩy nhanh tiến độ thu hoạch vụ mùa và mở rộng diện tích cây trồng vụ đông sớm.
Thị trường ca cao Việt Nam trong vài năm gần đây đang nổi lên với tiềm năng lớn, nhờ những biến động giá cả toàn cầu và sự độc đáo của chất lượng, hương vị.
Nguồn cung hạn chế, giá nguyên liệu tăng vọt khiến nhiều doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo, chocolate gặp khó khăn. Nhiều doanh nghiệp buộc phải tính tới phương án tăng giá bán vào dịp cuối năm.
Chiều 25/9, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh tổ chức Hội nghị tiếp nhận hỗ trợ phục hồi sản xuất trồng trọt sau bão số 3 (bão Yagi) trên địa bàn tỉnh Lào Cai.
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam tăng lên trước những lo ngại về nguồn cung do ảnh hưởng của lũ lụt ở một số khu vực.
Bão, lũ ở các địa phương phía bắc vừa qua khiến ngành nông nghiệp nước ta thiệt hại rất lớn, trong đó riêng lĩnh vực trồng trọt hơn 4.000 tỷ đồng. Hiện nay, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các địa phương cũng như bà con nông dân đang nỗ lực khôi phục sản xuất. Nhiều giải pháp được đưa ra như: Tiêu thoát nước ở những diện tích bị ngập; bảo đảm lượng giống để khôi phục sản xuất; ưu tiên gieo trồng những loại rau ăn lá ngắn ngày đáp ứng nhu cầu tiêu dùng…
Ngày 20-9, Sở NN-PTNT tỉnh Đồng Tháp phối hợp với Bộ NN-PTNT tổ chức Hội thảo sơ kết mô hình thí điểm Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh.
Ngày 20/9, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức Hội thảo sơ kết mô hình thí điểm 'Canh tác lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh' tại xã Láng Biển, huyện Tháp Mười.
Để phục hồi sản xuất sau bão số 3, cần 15.000 tấn giống lúa...đó là thông tin tại hội nghị 'Hỗ trợ phục hồi sản xuất trồng trọt sau bão, lũ tại các tỉnh, thành phố phía Bắc' diễn ra vào ngày 18-9 tại Bộ NN&PTNT.
Giá rau xanh ở nhiều chợ hiện cao gấp 2-3 lần so với trước bão số 3, điều này đặt ra yêu cầu cấp thiết sớm khôi phục vùng sản xuất
'Hạt ngọc' của Việt Nam đang rất đắt khách ở các quốc gia Đông Nam Á, doanh nghiệp ký được những đơn hàng xuất khẩu rất lớn. Nhờ đó, nước ta đã thu về hơn 4 tỷ USD.
Ngày 18/9, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức hội nghị hỗ trợ phục hồi sản xuất trồng trọt sau bão, lũ các tỉnh, thành phố phía Bắc.
Thực hiện Nghị quyết số 143/NQ-CP của Chính phủ về các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm để khẩn trương khắc phục hậu quả bão số 3 (Yagi), ngày 18/9, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã tổ chức Hội nghị hỗ trợ phục hồi sản xuất trồng trọt sau bão, lũ tại các tỉnh, thành phía Bắc.
Theo thông tin từ Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, bão số 3 đã gây thiệt hại nặng nề cho ngành trồng trọt. Ước tính các tỉnh Bắc Bộ bị ảnh hưởng bởi bão số 3 và mưa lũ sẽ cần hơn 16.000 tấn lúa giống lúa, ngô, rau để gieo trồng vụ đông xuân.
Sáng 18/9, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tổ chức Hội nghị Hỗ trợ phục hồi sản xuất trồng trọt sau bão, lũ các tỉnh, thành phố phía Bắc.
Thống kê đến nay, bão số 3 (Yagi) và hoàn lưu mưa đã khiến khoảng 312.000ha cây trồng bị ngập lụt, ngã đổ; trong đó hơn 100.000ha mất trắng. Thiệt hại của riêng lĩnh vực trồng trọt ước tính hơn 4.000 tỷ đồng. Do đó, cần hàng chục nghìn tấn giống lúa, ngô, rau màu để khôi phục sản xuất…
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang khẩn trương thực hiện các giải pháp khôi phục sản xuất, đặc biệt trong lĩnh vực trồng trọt để đảm bảo sản xuất, đáp ứng nguồn cung thực phẩm kịp thời, nhất là cho dịp Tết.
Sáng 18/9, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị 'Hỗ trợ phục hồi sản xuất trồng trọt sau bão, lũ tại các tỉnh, thành phố phía bắc'.
Ngày 18/9 tại TP. Phan Thiết, Cục Trồng trọt phối hợp với Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh tổ chức hội thảo 'Tập huấn và thử nghiệm hệ thống theo dõi và báo cáo hoạt động sản xuất lúa - RiceMoRe'. Tham dự có đại diện Phòng Nông nghiệp và PTNT, Phòng Kinh tế, Trung tâm Kỹ thuật và Dịch vụ nông nghiệp các địa phương trong tỉnh.
Diện tích trồng lúa hơn 200 ngàn ha bị ngập úng, gây thiệt hại khoảng 3.000 tỉ đồng; trong khi đó 50.612 ha hoa màu bị ngập úng và 38.104 ha cây ăn quả bị hư hại, gây thiệt hại khoảng 1.250 tỉ đồng…
Sáng 18/9, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tổ chức hội nghị hỗ trợ phục hồi sản xuất trồng trọt sau bão, lũ các tỉnh, thành phố phía Bắc.