Tốc độ tăng trưởng GRDP của TP.HCM mới trong 6 tháng đầu năm tăng 7,49% so với cùng kỳ năm ngoái - mức tăng cao nhất trong giai đoạn 2020-2025.
Kể từ khi mở cửa thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đến nay, TP.HCM luôn trong nhóm các địa phương dẫn đầu về thu hút dòng vốn ngoại. Đó là 'trái ngọt' cho hành trình đầy quyết tâm của 'đầu tàu' kinh tế.
Theo Bộ Công thương, Sở Công thương các tỉnh thành tích cực triển khai các chương trình xúc tiến thương mại, kích cầu tiêu dùng để đạt mục tiêu tăng trưởng tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ năm 2025 đã được giao
Theo Cục Thống kê TP.HCM, việc giá nhà ở thuê và giá thịt heo tiếp tục tăng cao là những yếu tố chính làm tăng CPI tháng 3 khoảng 0,30%.
Kinh tế TP.HCM quí I tăng trưởng cao nhất so với cùng kỳ từ năm 2020 đến nay. Đây là tín hiệu đáng mừng nhưng các chuyên gia cho rằng, mức tăng trên là không đủ cho mục tiêu tăng trưởng 8,5% mà Chính phủ giao.
Ba tháng đầu năm 2025, trong bối cảnh kinh tế toàn cầu còn nhiều bất ổn, TP.Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã ghi nhận mức tăng trưởng GRDP ấn tượng 7,51%. Tín hiệu cho thấy đà phục hồi mạnh mẽ và sự chủ động của Thành phố trong việc khơi thông động lực tăng trưởng mới.
Theo báo cáo về tình hình doanh nghiệp quý I-2025 do HUBA cập nhật, tình trạng doanh nghiệp giải thể chủ yếu tập trung ở một số ngành truyền thống.
Thống kê cho thấy, nhu cầu nhà ở xã hội tại khu vực TP.HCM rất cao nhưng nguồn cung chưa đáp ứng được, nhiều nguyên nhân đã được chỉ ra.
Thị trường bất động sản TP.HCM đang cho thấy dấu hiệu phục hồi mạnh mẽ, với doanh thu tăng trưởng ấn tượng ngay từ đầu năm 2025.
Theo HUBA, dưới tác động của suy giảm nhu cầu tiêu dùng, giá nguyên liệu đầu vào tăng cao và khó khăn trong tiếp cận vốn, nhiều doanh nghiệp tại TP.HCM đang đối mặt với áp lực lớn trong hoạt động kinh doanh. Trong đó, 39% doanh nghiệp cho biết đang thiếu vốn kinh doanh…
Theo Cục Thống kê TP.HCM, hai tháng đầu năm doanh thu bán lẻ hàng hóa đạt hơn 100.300 tỉ đồng, tăng gần 16% so với cùng kỳ
Sau Tết Nguyên đán 2025, giá cả hàng hóa tại TP.HCM ổn định, CPI tháng 2 tăng 0,40%. Đáng chú ý, thương mại điện tử phát triển mạnh đã thúc đẩy tiêu dùng, giúp doanh thu bán lẻ hàng hóa và dịch vụ 2 tháng đầu năm tăng 15,9% so với cùng kỳ…
Trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản, không ít nhân viên kinh doanh có những hình thức cạnh tranh không lành mạnh bằng việc bán 'cắt máu' khiến thị trường bất động sản trở nên cạnh tranh không lành mạnh.
Sau những năm khó khăn, thị trường bất động sản được đánh giá là đã vượt qua vùng đáy. Năm 2025 với hành lang pháp lý mới, cuộc chơi mới, các doanh nghiệp bất động sản có xu hướng đầu tư mới với nhiều kỳ vọng chu kỳ tăng trưởng bền vững của thị trường.
TP.HCM đang đẩy nhanh tiến độ nâng cấp, mở rộng các trục đường cửa ngõ với tổng vốn đầu tư hơn 58.000 tỷ đồng theo hình thức BOT…
Sau Tết là dịp các doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng để bổ sung vào lực lượng lao động hoặc mở rộng quy mô, TP.HCM dự kiến sẽ cần hơn 55.400 chỗ làm việc, tăng khoảng 7%...
20.284 căn nhà ở xã hội được hoàn thành trong năm 2024; Tháng 1/2025, doanh thu bất động sản TP.HCM đạt gần 23.000 tỷ đồng; Huyện Đông Anh có thêm 5.100 m2 đất đấu giá, liệu giá trúng có lập đỉnh?
Sở Công Thương TP.HCM cho biết trong dịp Tết Ất Tỵ vừa qua, sức mua trên các kênh phân phối truyền thống như chợ, tạp hóa yếu hơn siêu thị và các nền tảng thương mại điện tử.
Kinh tế TP.HCM tháng 1/2025 ghi nhận tăng trưởng tích cực, đặc biệt trong bán lẻ và dịch vụ tiêu dùng với doanh thu gần 108.000 tỷ đồng. Thời gian tới, TP.HCM tiếp tục tập trung vào các nhiệm vụ trọng tâm, đẩy mạnh giải ngân đầu tư công và cải cách hành chính….
Trong tháng 1, người dân TP.HCM ước tính chi gần 53.717 tỷ đồng cho mua sắm Tết, tăng 11,5% so với cùng kỳ năm ngoái. Đặc biệt, ngành dịch vụ ăn uống ghi nhận tăng trưởng mạnh mẽ…
TP.HCM bước vào năm 2025 với quyết tâm đẩy nhanh tiến độ các dự án hạ tầng trọng điểm. Tuyến metro số 2 đã hoàn tất giải phóng mặt bằng, Vành đai 3 và nhà ga T3 sân bay Tân Sơn Nhất tăng tốc thi công, hướng tới mục tiêu hoàn thành đúng tiến độ…
Năm nay, Tp.HCM sẽ khởi động xây dựng 4 dự án trọng điểm với tổng số vốn lên đến hơn 42.000 tỷ đồng.
Kết thúc tháng đầu năm 2025, TP.HCM ghi nhận doanh thu kinh doanh bất động sản ước đạt trên 22.900 tỷ đồng, chiếm 59% trong doanh thu dịch vụ khác…
Bất động sản của TP.HCM ghi nhận doanh thu gần 23.000 tỷ đồng trong tháng 1/2025, đóng góp 21,2% tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu của thành phố.
Năm 2025, TP.HCM sẽ khởi công xây dựng 4 dự án trọng điểm với tổng vốn đầu tư hơn 42.000 tỷ đồng….
Việc lùi tiến độ khởi công do vướng mắc về đơn giá các gói thầu, thời gian thực hiện các hạng mục chính, cũng như điều chỉnh nguồn vốn từ ODA sang ngân sách Nhà nước.
Với vai trò đầu tàu kinh tế, TP.HCM sẵn sàng tạo xung lực tăng trưởng, hướng đến mục tiêu GRDP năm 2025 đạt 10%. Trong năm nay, thành phố triển khai các dự án đầu tư công với tổng vốn cần giải ngân lên đến 100.000 tỷ đồng.
Tháng 1 năm nay, doanh thu thị trường bất động sản tại TP.HCM đạt gần 23.000 tỷ đồng, giảm nhẹ so với tháng trước nhưng vẫn chiếm hơn 21% tổng doanh thu bán lẻ và dịch vụ toàn TP.
Dù trùng với dịp nghỉ Tết Nguyên đán 2025 nhưng doanh thu kinh doanh bất động sản TP.HCM trong tháng 1 vẫn đạt gần 23.000 tỉ đồng.
Theo Cục Thống kê TP.HCM, chỉ số giá tiêu dùng tháng 1 tăng 0,92% so với tháng trước, trong 10 nhóm hàng có chỉ số giá tăng, nhóm thuốc và dịch vụ y tế có chỉ số giá tăng cao nhất.
Dù doanh thu bất động sản trong tháng đầu tiên của năm 2025 giảm nhẹ, nhưng lĩnh vực này vẫn đóng góp 21,2% vào tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của TP.HCM.
TP.HCM ở vị trí dẫn đầu cả nước về quy mô kinh tế trong năm 2024 (GRDP), Hà Nội đứng thứ hai, tiếp theo đó là Bình Dương, Đồng Nai và Hải Phòng.
Những ngày cuối năm, nhu cầu tiêu dùng tăng cao để chuẩn bị đón Tết Nguyên đán, nên hoạt động vận tải cũng hết sức sôi động. Tuy nhiên, tình trạng ùn tắc giao thông kéo dài và các quy định mới trong ngành vận tải đang khiến không ít doanh nghiệp lâm vào tình thế khó khăn.
Để thực hiện khuyến khích sinh không đơn giản chỉ là thay đổi về số con mà quan trọng là chế độ hỗ trợ các cặp vợ chồng trong độ tuổi kết hôn và sinh con.
TP.HCM sẽ áp dụng công thức 1-3-7 và 3-3 để tháo gỡ vướng mắc ở các dự án bất động sản, tập trung giải ngân đầu tư công, thu hút đầu tư vào dự án lớn để đạt được tốc độ tăng trưởng 2 con số trong năm 2025.
Khoảng 38% doanh nghiệp TP.HCM đánh giá sản xuất kinh doanh tốt lên từ quý IV-2024, tạo tiền đề cho kinh tế khởi sắc khi bước sang quý I-2025.
Thị trường bất động sản tại TP.HCM đang có giao dịch khởi sắc hơn trong những ngày gần Tết Nguyên đán, thanh khoản tăng cao.
Một loạt đề án lớn và trọng điểm sẽ được ngành công thương TP.HCM triển khai trong năm nay.
Thông qua việc tháo gỡ vướng mắc pháp lý cho các dự án, đẩy mạnh xây dựng hạ tầng giao thông, thị trường bất động sản TP.HCM năm 2024 đã có dấu hiệu phục hồi.
Năm 2025, ngành công thương TP.HCM sẽ triển khai một loạt đề án lớn và trọng điểm, trong đó tập trung khởi công ít nhất 1 trung tâm logistics trước ngày 30/4.
Trong năm 2024, thị trường bất động sản TP.HCM đang có những dấu hiệu phục hồi với doanh thu đạt hơn 282.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, ngành này vẫn đối mặt với nhiều thách thức và chỉ đóng góp khoảng 1,1% vào mức tăng trưởng chung của Thành phố…
Thị trường bất động sản TP.HCM đã có dấu hiệu hồi phục khi các dự án được tháo gỡ vướng mắc pháp lý, hạ tầng giao thông được đẩy mạnh.
Theo Cục Thống kê TP.HCM, một số mặt hàng tăng giá đã tác động đáng kể đến mức tăng chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2024.
Các chuyên gia đề xuất TP.HCM kiến nghị Trung ương có một cơ chế ổn định như Luật đô thị đặc biệt, giúp nhà đầu tư an tâm.
Có những khó khăn, rủi ro vẫn chực chờ đến với các doanh nghiệp sản xuất nội địa trong năm mới 2025, từ thị trường tiêu thụ, cạnh tranh thấp, khó tiếp cận tín dụng, nặng gánh chi phí và thủ tục… Cho nên, rất cần chuyển biến mới từ cơ quan quản lý và hoạch định chính sách với việc 'tiếp sức' đồng bộ, sát sườn hơn nữa, khơi thông các lợi thế, để có thể thoát rủi ro và hưởng lợi trong thời gian tới.
Mối lo nợ xấu chưa có dấu hiệu giảm đi, khó tiếp cận tín dụng, thách thức trong phục hồi sản xuất kinh doanh, tiêu dùng còn phục hồi khiêm tốn trong khi người tiêu dùng có thay đổi lớn về xu hướng mua sắm, chậm tiến trình đổi mới công nghệ và nâng cao tính cạnh tranh…là những 'chướng ngại vật' mà các doanh nghiệp nội địa cần chú ý khi bước vào năm 2025.