Nếu trót lọt, trên 13 tấn thực phẩm, trong đó nhiều sản phẩm chảy nước này sẽ được cung cấp cho khách hàng chủ yếu là học sinh, sinh viên
Ngày 9/1, lực lượng chức năng TP. Hà Nội đã phát hiện kho chứa hơn 10 tấn nội tạng động vật tại Khu Công nghiệp Quang Minh (Mê Linh). Theo lực lượng chức năng, toàn bộ số hàng hóa đều không rõ nguồn gốc xuất xứ, có dấu hiệu phân hủy, bốc mùi hôi thối và không đảm bảo kiểm dịch động vật để lưu thông ra thị trường.
Chỉ trong một ngày, lực lượng chức năng đã liên tiếp phát hiện số lượng lớn lô hàng nội tạng động vật không rõ nguồn gốc, có dấu hiệu phân hủy được các đối tượng nhập về kinh doanh phục vụ dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
Lực lượng chức năng ở Hà Nội vừa phát hiện trên 10 tấn nội tạng động vật đông lạnh không rõ nguồn gốc, xuất xứ
Lực lượng chức năng phát hiện hơn 2 tấn thực phẩm đông lạnh nghi nhập lậu tại cơ sở kinh doanh thuộc huyện Thanh Trì nên đã tạm giữ, góp phần ngăn chặn thực phẩm 'bẩn' lưu thông trong dịp Tết Nguyên đán sắp tới.
Ngày 7/1, lực lượng chức năng Hà Nội đã phát hiện hơn 13 tấn thực phẩm các loại không rõ nguồn gốc xuất xứ nhưng được tiểu thương bày bán công khai, tiêu thụ dịp cận Tết Nguyên đán 2025.
Chưa bao giờ người tiêu dùng dễ dàng mua thực phẩm chức năng (TPCN) dễ như hiện nay. Chỉ cần một thiết bị thông minh có kết nối internet là người tiêu dùng đã có thể tự 'chẩn đoán' bệnh cho mình và tự mình tìm mua các loại TPCN với niềm tin có thể chữa được 'bách bệnh' mà không cần đến gặp bác sĩ.
Lực lượng Quản lý thị trường TP Hà Nội vừa phối hợp Công an huyện Hoài Đức phát hiện, tạm giữ nhiều hàng hóa là thực phẩm nghi nhập lậu.
Cục Quản lý thị trường (QLTT) Hà Nội liên tiếp phát hiện hàng hóa là thực phẩm có dấu hiệu nhập lậu, hô biến hàng trôi nổi thành sản phẩm có nhãn
Trong dịp cao điểm cuối năm và Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, bên cạnh kiểm soát, thanh kiểm tra thị trường hàng hóa bán theo phương thức truyền thống, lực lượng chức năng sẽ tập trung kiểm tra trên các sàn thương mại điện tử.
Tiến hành kiểm tra đột xuất điểm kinh doanh đồ uống, Đoàn kiểm tra phát hiện hàng nghìn lon nước uống tăng lực có dấu hiệu xâm phạm quyền đối với các nhãn hiệu được bảo hộ của Tập đoàn TCP Thái Lan - nhà sản xuất nước tăng lực Red Bull. Từ đó, đã phát hiện cơ sở sản xuất sản phẩm xâm phạm nhãn hiệu đã được đăng ký bảo hộ, phát hiện trên 200.000 sản phẩm vi phạm.
Lực lượng Quản lý thị trường vừa phát hiện trên 50.000 lon Bò húc có dấu hiệu xâm phạm quyền nhãn hiệu Red Bull
Trên 50.000 lon bò húc có dấu hiệu xâm phạm quyền nhãn hiệu Redbull đang chuẩn bị đưa ra tiêu thụ phục vụ Tết 2025 cùng hàng trăm nghìn vỏ lon chưa qua sử dụng vừa bị lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) phát hiện, kiểm tra và tạm giữ tại một xưởng sản xuất trên địa bàn thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Lực lượng chức năng vừa tiến hành các thủ tục tạm giữ 25 chiếc xe điện loại 3 bánh và 4 bánh, trị giá hàng hóa vi phạm trên 500 triệu đồng của hộ kinh doanh tại huyện Gia Lâm, Hà Nội để xử lý theo quy định.
Đột xuất kiểm tra cửa hàng kinh doanh xe điện tại huyện Gia Lâm, TP Hà Nội, lực lượng chức năng đã phát hiện hàng chục xe điện loại 3 bánh, 4 bánh không có giấy tờ chứng minh nguồn gốc. Đây là loại phương tiện thuộc diện cấm lưu thông hiện nay.
Lực lượng chức năng vừa thu giữ 25 chiếc xe điện loại 3 bánh và 4 bánh không rõ nguồn gốc xuất xứ thuộc diện cấm lưu thông tại Hà Nội
Tại địa điểm kinh doanh nằm trên địa bàn thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, Hà Nội, Phòng Nghiệp vụ 1, Cục Nghiệp vụ Quản lý thị trường (QLTT) phối hợp với các lực lượng chức năng phát hiện và thu giữ 25 chiếc xe điện loại 3 bánh và 4 bánh không rõ nguồn gốc xuất xứ. Đặc biệt, tại Nghị Quyết số 05 của Chính phủ ngày 4/2/2008, các loại phương tiện này không được phép lưu hành tại Việt Nam trừ những trường hợp đặc biệt.
Lực lượng Quản lý thị trường TP Hà Nội vừa tiến hành kiểm tra, tạm giữ lượng lớn hàng hóa có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu tại 2 cơ sở kinh doanh ở xã La Phù, huyện Hoài Đức (TP Hà Nội).
Lực lượng Quản lý thị trường TP Hà Nội phối hợp với Công an huyện Hoài Đức vừa phát hiện, thu giữ số lượng lớn hàng hóa có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu các thương hiệu nổi tiếng như: Adidas, Tommy Hilfiger, Uniqlo.. tại 2 cơ sở kinh doanh tại xã La Phù.
Nhằm phòng chống hàng lậu, hàng giả, gian lận thương mại dịp cuối năm trên địa bàn TP Hà Nội, đoàn kiểm tra liên ngành do Cục QLTT TP Hà Nội chủ trì sẽ tập trung kiểm tra nhóm hàng hóa thiết yếu, có nhu cầu tiêu thụ cao trong dịp cuối năm và tết Nguyên đán.
Hà Nội triển khai đợt kiểm tra liên ngành chống buôn lậu, gian lận thương mại dịp cuối năm 2024 và Tết 2025, do Cục QLTT Hà Nội chủ trì phối hợp thực hiện.
Nhằm tăng cường công tác an toàn thực phẩm (ATTP), lực lượng chức năng đã tiến hành nhiều đợt kiểm tra toàn diện, qua đó phát hiện và xử lý hàng loạt vụ vi phạm với số lượng thực phẩm lớn không đảm bảo chất lượng, không có giấy tờ chứng minh nguồn gốc.
Triển khai kế hoạch kiểm tra liên ngành theo Kế hoạch số 03/KH-BCĐ389/TP ngày 29/02/2024 của Ban Chỉ đạo 389 Thành phố về công tác đấu tranh phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2024, Đoàn kiểm tra liên ngành do Cục Quản lý thị trường (QLTT) TP Hà Nội chủ trì, phối hợp với các Sở, ngành liên quan sẽ tiến hành hoạt động kiểm tra thị trường, chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả trên địa bàn 30 quận, huyện, thị xã của thành phố.
Đoàn kiểm tra liên ngành do Cục QLTT TP Hà Nội chủ trì, phối hợp với các Sở, ngành liên quan đã họp để triển khai kế hoạch kiểm tra liên ngành theo Kế hoạch số 03/KH-BCĐ389/TP ngày 29/02/2024 của Ban Chỉ đạo 389 Thành phố về công tác đấu tranh phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2024.
Tết Trung thu đang đến thật gần, nhu cầu tiêu dùng các loại bánh, kẹo, đặc biệt là bánh Trung thu tăng đột biến. Đây cũng là thời điểm các hành vi vi phạm như sản xuất, buôn bán, tàng trữ, vận chuyển bánh Trung thu nhập lậu, không rõ nguồn gốc xuất xứ, không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP), làm giả, làm nhái bánh của các thương hiệu lớn... dễ trà trộn, xuất hiện nhằm mục đích kiếm lời.
Luật sư cho rằng, hầu hết những hành vi san chiết gas và kinh doanh khí gas trái phép trên thực tế hiện nay của những người phạm tội đều nhằm mục đích thu lợi bất chính. Hành vi này nếu không được ngăn chặn kịp thời sẽ biến thành 'quả bom nổ chậm', đe dọa sự an toàn của người dân.
Ông Nguyễn Đức Lê- Phó Cục trưởng Cục Nghiệp vụ (Tổng cục QLTT) cho hay, bánh trung thu trứng chảy nhập lậu chưa được công bố về chất lượng và kiểm định xem có phù hợp với tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm của Việt Nam hay không.
Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) cho biết, trong 8 tháng năm 2024, tình hình vi phạm về kinh doanh hàng hóa nhập lậu, không rõ nguồn gốc xuất xứ, hàng giả và vi phạm quyền sở hữu trí tuệ (SHTT), vi phạm về vệ sinh an toàn thực phẩm vẫn diễn biến phức tạp, nhất là vào các thời điểm lễ, Tết, kỳ nghỉ dài ngày do nhu cầu tiêu dùng thực phẩm của người dân tăng cao, hoạt động sản xuất, vận chuyển, kinh doanh các mặt hàng thực phẩm trở nên sôi động.
Cục Quản lý thị trường Hà Nội kiểm tra việc niêm yết giá vàng, nguồn gốc xuất xứ của 116 doanh nghiệp kinh doanh vàng.
Quá trình kiểm tra hộ kinh doanh 'Siêu thị người Hoa' ở Mộ Lao, quận Hà Đông, Hà Nội, tổ công tác phát hiện hàng nghìn chiếc bánh nướng và thuốc lá điếu nhập khẩu không dán tem. Chủ cơ sở không xuất trình được hóa đơn chứng từ về số hàng.
Từ ngày 15-8 đến 15-10, lực lượng QLTT Hà Nội sẽ tổng kiểm tra kinh doanh vàng trên địa bàn, có 116 doanh nghiệp thuộc diện kiểm tra.
Dù còn gần một tháng nữa mới đến Tết Trung thu, nhưng trên các trang mạng xã hội đã tràn ngập thông tin rao bán các loại bánh tự làm, bánh nhập ngoại giá 'bèo' trên các 'chợ mạng'. Điều đáng nói, chất lượng và điều kiện an toàn thực phẩm của loại bánh này lại không phải ai cũng nắm rõ.
Thực hiện chủ trương đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm mùa Trung thu 2024, lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) Hà Nội đã ra quân kiểm tra, kiểm soát thị trường, phát hiện hàng loạt cửa hàng kinh doanh bánh Trung thu nhập lậu.
Chỉ trong thời gian ngắn, lực lượng QLTT Hà Nội đã xử lý 6 vụ vi phạm, tiêu hủy gần 5.000 chiếc bánh trung thu nhập lậu với trị giá hàng hóa gần 50 triệu đồng.
Đội QLTT số 5, Cục QLTT TP Hà Nội đã tiến hành kiểm tra, phát hiện, xử lý 6 vụ vi phạm, tiêu hủy gần 5.000 chiếc bánh Trung thu nhập lậu với trị giá hàng hóa gần 50 triệu đồng.
Đợt kiểm tra này sẽ diễn ra từ ngày 15-8-2024 đến hết ngày 15-10-2024, với mục tiêu phát hiện và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, đồng thời góp phần ổn định thị trường vàng trên địa bàn.
Ông Nguyễn Đức Lê- Phó Cục trưởng Cục Nghiệp vụ (Tổng cục QLTT) cho biết, qua kiểm tra, có tình trạng thương hiệu bánh trung thu sản xuất trong nước nhưng sử dụng nguyên liệu nhập khẩu từ nước ngoài, thậm chí nguyên liệu không rõ nguồn gốc.
Nhằm ngăn chặn hàng nhập lậu, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm trong dịp Tết Trung Thu 2024, lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) Hà Nội đã ra quân kiểm tra, kiểm soát thị trường qua đó phát hiện một lượng lớn bánh Trung Thu nhập lậu.
Ngày 21/8, Đội QLTT số 5 (Cục QLTT TP Hà Nội) cho biết, chưa đầy một tuần, lực lượng chức năng đã phát hiện 2 cơ sở bày bán công khai bánh trung thu nhập lậu, với số lượng hơn 3.000 chiếc.
Ngày 21/8, thông tin từ Cục QLTT Hà Nội, lực lượng chức năng đã phát hiện, buộc tiêu hủy gần 5.000 bánh trung thu trên địa bàn quận Hai Bà Trưng.
Nhằm tăng cường kiểm tra thực phẩm Tết Trung thu 2024, truy xuất nguồn gốc, xử lý nghiêm sai phạm, TP Hà Nội đã ra quân kiểm tra chất lượng bánh trung thu tại một số khách sạn lớn. Theo kế hoạch của UBND thành phố, cao điểm kiểm tra diễn ra từ nay đến hết ngày 20/9.
Các lực lượng chức năng đã kiểm tra, bắt quả tang cơ sở nghi san chiết gas trái phép ở xã Đông Mỹ, huyện Thanh Trì, TP Hà Nội. Kết quả khám, lực lượng đã tạm giữ 2 chiếc xe tải trên xe có chứa đựng gas và phương tiện dùng để san chiết gas...
Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 7, Cục QLTT TP Hà Nội và lực lượng phối hợp vừa phát hiện tại khu vực nhà kho trên địa bàn huyện Thanh Trì, TP Hà Nội có 2 xe tải chứa bồn khí dầu mỏ hóa lỏng LPG
Cục QLTT TP Hà Nội và Công an huyện Thanh Trì (Hà Nội) vừa bắt quả tang một cơ sở trên địa bàn huyện Thanh Trì, có hành vi san, chiết, nạp khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) trái phép từ bồn chứa khí vào bình gas.
Lực lượng chức năng vừa phát hiện 2 kho hàng phân phối, bán các thiết bị phòng cháy chữa cháy và mặt nạ phòng độc kém chất lượng, không rõ nguồn gốc.
Lực lượng chức năng Thành phố Hà Nội vừa tiến hành kiểm tra, phát hiện vụ việc kinh doanh mặt nạ chống độc có dấu hiệu là hàng hóa nhập lậu.
Đội QLTT số 7, Cục QLTT thành phố Hà Nội vừa phối hợp với Công an huyện Thanh Trì kiểm tra, phát hiện vụ việc kinh doanh mặt nạ chống độc có dấu hiệu là hàng hóa nhập lậu.
Đội QLTT số 7 (Cục QLTT TP Hà Nội) vừa phối hợp với Đội Cảnh sát Điều tra tội phạm về kinh tế và chức vụ, Công an huyện Thanh Trì kiểm tra, phát hiện vụ việc kinh doanh mặt nạ chống độc có dấu hiệu là hàng hóa nhập lậu.
Cùng với sự bùng nổ của thương mại điện tử (TMĐT), các vi phạm như hàng giả, nhái ngày càng tăng. Trước thực tế trên, lực lượng chức năng Hà Nội xác lập nhiều chuyên án tổ chức đấu tranh, đánh trúng các đường dây, ổ nhóm, tụ điểm phức tạp và xử lý các hành vi vi phạm.
Các loại hàng hóa nhất là lương thực, thực phẩm đều có thời hạn sử dụng rất rõ ràng. Tuy nhiên, việc vi phạm hạn sử dụng sản phẩm hàng hóa còn khá phổ biến ở nước ta.
Trên 50.000 sản phẩm là mỹ phẩm, kem đánh răng đã hết hạn sử dụng với tổng khối lượng trên 20 tấn hàng hóa đang được tẩy hạn sử dụng và in dập hạn sử dụng mới, đã bị lực lượng chức năng TP Hà Nội bắt quả tang và tạm giữ.
Chiều 9/7, Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 22 - Cục QLTT TP Hà Nội phối hợp với Đội Cảnh sát Kinh tế - Công an quận Bắc Từ Liêm tiến hành kiểm tra đột xuất 5 gian hàng kinh doanh tại khu vực đường Nguyễn Đình Tứ, phường Xuân Đỉnh, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
Trên 50.000 sản phẩm là mỹ phẩm, kem đánh răng đã hết hạn sử dụng với tổng khối lượng hơn 20 tấn đang được tẩy 'date' (hạn sử dụng) và in dập 'date' mới đã bị Đội QLTT số 22 (Cục QLTT TP Hà Nội) phối hợp Đội Cảnh sát kinh tế Công an quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội) bắt quả tang và tạm giữ.