Tổng Công ty Điện lực miền Bắc tổ chức hội nghị khách hàng năm 2024

Ngày 4/4, tại TP Thanh Hóa, Tổng Công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) tổ chức hội nghị khách hàng năm 2024. Hội nghị được kết nối trực tuyến đến 27 điểm cầu tại các công ty trực thuộc.

Hơn 4.000 khách dùng điện lớn dự Hội nghị sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả

Sáng nay, ngày 4/4/2024, hơn 4.000 doanh nghiệp, khách hàng đến từ 27 tỉnh/thành phố ở miền Bắc đã tham dự Hội nghị EVNNPC chung tay cùng khách hàng sử dụng điện tiết kiệm hiệu quả tại TP. Thanh Hóa và 27 điểm cầu truyền hình.

Tham vấn về dự thảo Cẩm nang Công nghệ tiết kiệm năng lượng trong công nghiệp

Sáng 19/ 3, tại Thành phố Hồ Chí Minh đã diễn ra tọa đàm kỹ thuật: 'Tham vấn về dự thảo Cẩm nang Công nghệ tiết kiệm năng lượng cho lò hơi trong ngành Công nghiệp Việt Nam và Hướng dẫn công nghệ tiết kiệm năng lượng cho hệ thống sấy và hệ thống nhiệt trong ngành chế biến gỗ'.

Tham vấn Cẩm nang công nghệ tiết kiệm năng lượng cho ngành công nghiệp

Sáng 19/3 tại TP. Hồ Chí Minh, Bộ Công Thương đã tổ chức tọa đàm tham vấn về công nghệ tiết kiệm năng lượng trong ngành công nghiệp Việt Nam.

Công bố Cẩm nang Công nghệ sản xuất điện và lưu trữ điện năng Việt Nam 2023

Trong khuôn khổ Chương trình Hợp tác Đối tác Năng lượng Việt Nam – Đan Mạch giai đoạn 2020 – 2025 (Chương trình DEPP3), Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo – Bộ Công Thương phối hợp với Cục Năng lượng Đan Mạch tổ chức lễ công bố Cẩm nang công nghệ sản xuất điện và lưu trữ điện năng Việt Nam 2023.

Công bố Cẩm nang công nghệ sản xuất điện, lưu trữ điện năng Việt Nam 2023

Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo (Bộ Công Thương) và Cục Năng lượng Đan Mạch vừa công bố Cẩm nang Công nghệ sản xuất điện và lưu trữ điện năng, nhiên liệu tái tạo và chuyển đổi từ điện năng sang các dạng năng lượng khác (Power-to-X).

Công bố Cẩm nang Công nghệ sản xuất Điện và lưu trữ Điện năng

Cẩm nang này gồm 2 ấn phẩm: Cẩm nang công nghệ sản xuất Điện và Cẩm nang công nghệ lưu trữ Điện năng, nhiên liệu tái tạo và chuyển đổi từ điện năng sang các dạng năng lượng khác (Power-to-X).

Công bố cẩm nang công nghệ sản xuất điện và lưu trữ điện năng

Chiều 29/11, Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo (Bộ Công Thương) đã công bố Cẩm nang công nghệ sản xuất điện và lưu trữ điện năng Việt Nam 2023.

Công bố Cẩm nang Công nghệ Sản xuất Điện và Lưu trữ Điện năng

Trong khuôn khổ Chương trình DEPP3, Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo phối hợp với Cục Năng lượng Đan Mạch xây dựng Cẩm nang Công nghệ Sản xuất Điện và Lưu trữ Điện năng; phiên bản cập nhật lần 3.

Công bố Cẩm nang công nghệ sản xuất điện và lưu trữ điện năng

Cẩm nang này gồm 2 ấn phẩm: Cẩm nang công nghệ sản xuất điện và Cẩm nang công nghệ lưu trữ điện năng, nhiên liệu tái tạo và chuyển đổi từ điện năng sang các dạng năng lượng khác (Power-to-X).

Cần bổ sung quy định mới phù hợp với vận hành hệ thống pin lưu trữ năng lượng

Khi tỷ trọng các nguồn năng lượng tái tạo (NLTT) thâm nhập trong hệ thống điện ngày càng cao sẽ gây nhiều khó khăn trong công tác vận hành, đòi hỏi phải áp dụng các giải pháp linh hoạt, trong đó có phát triển pin lưu trữ năng lượng (BESS) nối lưới.

Quy định nối lưới cho các hệ thống pin lưu trữ năng lượng ở Việt Nam

Chiều ngày 17/8/2023, tại Hà Nội, Cục Điều tiết điện lực – Bộ Công Thương phối hợp với Đại sứ quán Đan Mạch, Cơ quan Năng lượng Đan Mạch tổ chức Hội thảo 'Quy định nối lưới cho các hệ thống pin lưu trữ năng lượng ở Việt Nam'.

Đan Mạch chia sẻ kinh nghiệm quy định nối lưới cho hệ thống pin lưu trữ năng lượng tại Việt Nam

Chiều 17/8 tại Hà Nội, Đại sứ quán Đan Mạch và Cục Điều tiết Điện lực tổ chức hội thảo Quy định nối lưới cho hệ thống pin lưu trữ năng lượng ở Việt Nam.

Thúc đẩy năng lượng tiết kiệm trong công nghiệp bằng cơ chế tự nguyện

Tại Hội thảo 'Tham vấn thiết kế Chương trình thỏa thuận tự nguyện thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong lĩnh vực công nghiệp' sáng 22/3, nhiều gợi mở được các chuyên gia, nhà quản lý đưa ra tạo đòn bẩy cho lĩnh vực này.

Điều quan trọng giúp kích hoạt điện gió ngoài khơi

Để khai thác tiềm năng điện gió ngoài khơi, các ý kiến cho rằng Việt Nam hiện nay cần cho phép các dự án thí điểm, ban hành khung pháp lý rõ ràng, và tạo điều kiện cho nhà đầu tư.

Điện gió ngoài khơi là 'cơ hội kép' tuyệt vời cho Việt Nam

Đó là nhận định của Đại sứ Đan Mạch tại Việt Nam Nicolai Prytz tại hội thảo 'Thúc đẩy phát triển ngành điện gió ngoài khơi của Việt Nam: Kinh nghiệm quốc tế và các gợi ý chính sách' sáng 16/3 tại Hà Nội.

'Điện gió ngoài khơi sẽ là cơ hội kép cho Việt Nam'

Đại sứ Đan Mạch Nicolai Prytz cho biết điện gió ngoài khơi là cơ hội kép tuyệt vời cho Việt Nam.

Cởi gỡ để Việt Nam hưởng lợi ích kép từ điện gió ngoài khơi

Việc phát triển điện gió ngoài khơi được Việt Nam xác định là giải pháp đột phá trong chuyển dịch năng lượng, đảm bảo an ninh năng lượng. Song, đây là lĩnh vực mới ở Việt Nam nên vẫn còn nhiều việc đáng bàn để hưởng lợi ích kép.

Đan Mạch hỗ trợ Việt Nam phát triển điện gió ngoài khơi

Phát biểu khai mạc, Đại sứ Đan Mạch Nicolai Prytz cho biết: 'Điện gió ngoài khơi là cơ hội kép tuyệt vời cho Việt Nam'.

Đại sứ Đan Mạch Nicolai Prytz: Điện gió ngoài khơi - Cơ hội kép tuyệt vời cho Việt Nam

Ngày 16/3, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo 'Thúc đẩy phát triển ngành điện gió ngoài khơi của Việt Nam: Kinh nghiệm quốc tế và các gợi ý chính sách' dưới sự đồng chủ trì của Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương (CEC) Nguyễn Đức Hiển và ông Đại sứ Đan Mạch tại Việt Nam Nicolai Prytz.

'Điện gió ngoài khơi là cơ hội kép tuyệt vời cho Việt Nam'

Nhận định này được ngài Đại sứ Đan Mạch Nicolai Prytz đưa ra tại hội thảo 'Thúc đẩy phát triển ngành Điện gió ngoài khơi của Việt Nam: Kinh nghiệm quốc tế và các gợi ý chính sách'.

Sớm ban hành khung pháp lý nhất quán để phát triển điện gió ngoài khơi tại Việt Nam

Nhiều nhà đầu tư, nhất là nhà đầu tư nước ngoài rất quan tâm tới thị trường điện gió ngoài khơi của Việt Nam. Sớm ban hành khung pháp lý rõ ràng, nhất quán để thu hút nguồn vốn đầu tư là yêu cầu để khởi động thành công ngành điện gió ngoài khơi.

Họp Ban chỉ đạo lần thứ hai Chương trình hợp tác Đối tác Năng lượng Việt Nam – Đan Mạch

Ngày 09/3/2023, tại trụ sở Bộ Công Thương đã diễn ra cuộc họp Ban chỉ đạo lần thứ hai Chương trình hợp tác Đối tác Năng lượng Việt Nam – Đan Mạch giai đoạn 2020 – 2025 (Chương trình DEPP3).

Nord Stream: Đan Mạch hạ thấp cảnh báo an ninh hạ tầng năng lượng

Vào hôm 22/12, công ty điều hành mạng lưới điện và khí đốt của Đan Mạch đã hạ thấp mức độ cảnh giác tại những cơ sở hạ tầng năng lượng, vốn đã được nâng cao đáng kể sau khi xảy vụ phá hoại 'ngoạn mục' lên hệ thống đường ống dẫn khí đốt Nord Stream 1 và 2 ngoài khơi bờ biển Đan Mạch vào cuối tháng 9.

Doanh nghiệp Việt Nam - Đan Mạch ký kết 14 bản ghi nhớ hợp tác

Ngày 1-11, tại Diễn đàn thượng đỉnh năng lượng bền vững giữa Việt Nam - Đan Mạch ở Hà Nội, các doanh nghiệp Đan Mạch và Việt Namđã ký kết 14 bản ghi nhớ với sự chứng kiến của Thái tử kế vị, Công nương và các đại diện của Chính phủ Việt Nam.

An ninh năng lượng trong tiến trình Việt Nam hướng tới 'net zero'

Mặc dù việc gia tăng công suất từ điện năng lượng tái tạo giúp Việt Nam tiến tới hiện thực hóa cam kết phát thải ròng bằng 0 vào 2050, nguồn năng lượng này được đánh giá khó có thể đảm bảo an ninh năng lượng.

Cần 167 tỷ USD đầu tư hàng năm để 'xanh hóa' hệ thống điện

Báo cáo Triển vọng năng lượng Việt Nam (EOR21) do Cục Năng lượng Đan Mạch, Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo cùng Đại sứ quán Đan Mạch thực hiện đã đưa ra một loạt các khuyến nghị về phát triển của hệ thống năng lượng Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế và dân số, nhu cầu năng lượng sẽ gia tăng trong giai đoạn sắp tới.

Bài toán cấp điện ngược ra Bắc và lời giải công nghệ

Hệ thống điện Việt Nam có xu hướng dư cung ở khu vực Phía Nam đòi hỏi nhu cầu điều phối một phần ra vùng phụ tải quanh Hà Nội. Công nghệ HVDC được gợi ý áp dụng để đạt hiệu quả tối ưu.

Đằng đẵng thời gian đầu tư các dự án điện lớn

Thời gian thực hiện mỗi dự án điện gió ngoài khơi trung bình khoảng 8 năm, từ khâu chuẩn bị đến hoàn thành. Nhưng thực tế ở Việt Nam, có những dự án điện mất nhiều thời gian hơn.

Mở đường tới điện gió ngoài khơi

Kinh nghiệm từ các thị trường đã phát triển điện gió ngoài khơi, cùng khuyến nghị từ các chuyên gia cho thấy một trong những yếu tố quan trọng Việt Nam cần xây dựng sớm là quy hoạch không gian biển có tính đến điện gió ngoài khơi với tầm nhìn và hỗ trợ dài hạn.

Chuyên gia Đan Mạch chỉ cách 'hút' tài chính cho năng lượng sạch

Theo các chuyên gia, chính phủ đóng vai trò then chốt trong việc gia tăng niềm tin từ nhà đầu tư, từ đó mới có thể thu hút các dòng vốn đổ vào lĩnh vực năng lượng tái tạo.

Việt Nam có tiềm năng điện gió ngoài khơi thuộc nhóm 'tốt nhất châu Á'

Các chuyên gia cho rằng Việt Nam có nhiều tiềm năng để phát triển điện gió ngoài khơi, đồng thời khẳng định việc lựa chọn nhà đầu tư 'không có chỗ cho sự thất bại'.

EOR21: Việt Nam cần ngừng quy hoạch xây dựng các nhà máy nhiệt điện than mới

Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam 2021 (EOR21) đề xuất kịch bản phát triển để Việt Nam đạt mức phát thải ròng bằng không vào năm 2050, trong đó có khuyến nghị Việt Nam cần ngừng quy hoạch xây dựng các nhà máy nhiệt điện than mới.

Phải mất 7-10 năm để hoàn thành một dự án điện gió ngoài khơi

Tăng cường sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả, giảm cường độ sử dụng năng lượng của nền kinh tế được nhấn mạnh tại Lễ công bố Báo cáo triển vọng năng lượng Việt Nam 2021.

Cách nào để Việt Nam đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050?

Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam 2021 công bố ngày 2-6 tại Hà Nội đã nghiên cứu và đề xuất một số kịch bản phát triển để Việt Nam có thể đạt được mục tiêu phát thải ròng khí nhà kính bằng 0 vào năm 2050.

Việt Nam hoàn toàn khả thi có hệ thống năng lượng đạt mức phát thải ròng bằng 0

Để có được một hệ thống năng lượng có mức phát thải ròng bằng 0, cần hành động sớm để mức phát thải đạt đỉnh không muộn hơn năm 2035, tránh chi phí quá cao.

Việt Nam đã đi được một chặng đường dài trong quá trình chuyển đổi xanh

Tổng giám đốc Cơ quan Năng lượng Đan Mạch (DEA) Kristoffer Bottzauw cho biết, Việt Nam đã đi được một chặng đường dài trong quá trình chuyển đổi xanh, như được thể hiện qua cam kết đạt mức phát thải ròng bằng 0 của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại COP26.