Trường Đại học Điện lực làm việc với Chương trình DEPP3 về hợp tác xây dựng mô hình COE

Trường Đại học Điện lực (EPU) vừa làm việc với Chương trình Hợp tác đối tác Năng lượng Việt Nam - Đan Mạch (DEPP3) về kế hoạch hợp tác xây dựng mô hình Trung tâm Xuất sắc về Hiệu quả Năng lượng (COE).

Chung tay cùng khách hàng sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả

Ngày 3/4, Công ty Điện lực Hưng Yên tổ chức hội nghị chung tay cùng khách hàng sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả với sự tham gia của 197 khách hàng sử dụng điện lớn là các doanh nghiệp trong và ngoài nước trên địa bàn tỉnh Hưng Yên.

Xây dựng kế hoạch triển khai Chương trình DEPP3 trong năm 2025 - 2026

Cuộc họp tập trung đánh giá tiến độ triển khai các hoạt động năm 2024, thống nhất kế hoạch thực hiện của Chương trình DEPP3 trong thời gian còn lại, đồng thời thảo luận định hướng hợp tác cho giai đoạn tiếp theo…

Họp Ban Chỉ đạo Chương trình Hợp tác Đối tác Năng lượng Việt Nam – Đan Mạch

Chiều 15/1 tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo Chương trình Hợp tác Đối tác Năng lượng Việt Nam - Đan Mạch (DEEP3) giai đoạn 2020 - 2025 tiến hành cuộc họp lần thứ 4.

Nhà máy điện hạt nhân quy mô nhỏ có thể làm nổi trên mặt nước

Theo Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA), hiện nay chỉ có 2 quốc gia vận hành lò phản ứng kiểu mô-đun nhỏ (SMR) là Trung Quốc và Nga.

Lợi ích cho doanh nghiệp tham gia Chương trình thỏa thuận tự nguyện về tiết kiệm năng lượng

Năm 2023, 04 doanh nghiệp trong các lĩnh vực sản xuất thép, vật liệu xây dựng và chế biến gỗ đã tham gia vào Chương trình thỏa thuận tự nguyện về tiết kiệm năng lượng (Chương trình VAS) trong khuôn khổ Chương trình đối tác hợp tác năng lượng Việt Nam – Đan Mạch giai đoạn 2020 -2025 (Chương trình DEPP3) do Bộ Công Thương cùng với Cục Năng lượng Đan Mạch, Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam triển khai thực hiện.

Đề xuất định mức tiêu hao năng lượng ngành nhựa

Định mức tiêu hao năng lượng ngành nhựa được đề xuất xây dựng theo từng danh mục sản phẩm và giảm dần qua từng thời kỳ.

Tiết kiệm năng lượng trong công nghiệp

Theo Bộ Công thương, ngành công nghiệp hiện chiếm hơn 50% tổng tiêu thụ năng lượng toàn quốc. Các khảo sát cho thấy, tiềm năng tiết kiệm năng lượng trong công nghiệp tại Việt Nam được đánh giá vào khoảng từ 20 - 30%.

Thúc đẩy năng lượng tái tạo, xe điện sẽ ngày càng sạch hơn

Xe điện ngày càng sạch hơn khi năng lượng tái tạo đang là xu thế tất yếu diễn ra mạnh mẽ trên thế giới.

Cú nhảy vọt của xe điện trong nước, giải bài toán trạm sạc thế nào?

Lượng xe điện tăng nhanh trong 3 năm, tuy nhiên phát triển xe điện không phải đơn giản bởi đây là một trong những lĩnh vực khó và tốn nhiều nguồn lực.

Việt Nam cần làm gì để tiến đến đích xanh?

Để đạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0 (Net Zero) vào năm 2050, ngay từ bây giờ Việt Nam cần khẩn trương giải bài toán chuyển dịch năng lượng và phát triển kinh tế xanh.

Cần sớm có chính sách 'mở đường' xe điện, dừng lưu hành xe năng lượng hóa thạch

Để thúc đẩy chuyển đổi xanh, các chuyên gia đề xuất chính phủ cần nhiều cơ chế, chính sách 'mở đường' cho thị trường xe điện tại Việt Nam.

Giảm lệ phí trước bạ ô tô: Nỗi lo vi phạm cam kết và đi ngược xu hướng

Đề xuất tiếp tục giảm 50% mức thu lệ phí trước bạ ô tô, nhưng Bộ Tài chính cũng lo về vi phạm cam kết quốc tế. Ngoài ra, theo các chuyên gia, thúc đẩy tiêu thụ xe chạy xăng, dầu đang đi ngược xu hướng Net Zero.

Việt Nam cần tăng tốc chuyển đổi năng lượng xanh

Các chuyên gia Đan Mạch kiến nghị Việt Nam cần mở rộng quy mô điện mặt trời và điện gió, cũng như điện hóa ngành giao thông vận tải và công nghiệp để sớm đạt được mục tiêu giảm phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.

Điện hóa giao thông: Cần làm ngay, hướng tới 'Net Zero' năm 2050

Chuyên gia cho rằng điện hóa giao thông là một trong những vấn đề cần tập trung làm ngay để đạt được mục tiêu Net Zero vào năm 2050.

Chuyển đổi năng lượng xanh là khoản đầu tư tốt nhất cho Việt Nam

Việc Việt Nam đạt được mục tiêu trung hòa carbon vào năm 2050 không chỉ khả thi về mặt kỹ thuật mà còn là một kịch bản hiệu quả nhất về chi phí.

Việt Nam cần thêm 56 GW điện tái tạo để đạt net zero vào năm 2050

Các chuyên gia cho rằng để đạt mục tiêu trung hòa carbon vào năm 2050, Việt Nam cần phải có thêm 56 GW điện tái tạo vào năm 2030.

Khoản đầu tư tốt nhất cho tăng trưởng bền vững của Việt Nam

Chuyển đổi xanh sẽ là động lực cho tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an ninh năng lượng và phát triển bền vững cho Việt Nam.

Năm 2050 chỉ có xe điện trên đường với hơn 10,5 triệu xe ô tô và 98 triệu xe máy

'Hiện có khoảng 2,4 triệu xe ô tô, gần như toàn bộ chạy bằng xăng. Vào năm 2050, chỉ có xe điện lưu thông trên đường với số lượng ô tô dự kiến 9,6-10,5 triệu xe', một báo cáo ước lượng.

EVN làm việc với Cục Năng lượng và Đại sứ quán Đan Mạch

Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) Ngô Sơn Hải vừa có buổi làm việc với đoàn công tác Cục Năng lượng Đan Mạch và Đại sứ quán Đan Mạch về các nội dung hợp tác trong lĩnh vực năng lượng.

Đường đến phát thải ròng bằng không

Sáng 20/6, tại Hà Nội, Bộ Công Thương phối hợp với Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam và Cục Năng lượng Đan Mạch tổ chức Lễ công bố Báo cáo Triển vọng năng lượng Việt Nam – Đường đến phát thải ròng bằng không.

Công bố Báo cáo Triển vọng năng lượng Việt Nam - Đường đến phát thải ròng bằng không

Sáng 19/6, tại Hà Nội, Bộ Công Thương phối hợp với Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam, Cục Năng lượng Đan Mạch tổ chức Lễ công bố Báo cáo Triển vọng năng lượng Việt Nam – Đường đến phát thải ròng bằng không.

Chuyển đổi năng lượng xanh là khoản đầu tư tốt nhất cho Việt Nam

Sáng 19/6, tại Hà Nội đã diễn ra lễ công bố báo cáo 'Triển vọng năng lượng Việt Nam Đường tới phát thải ròng bằng không' do Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo Việt Nam, Cục Năng lượng Đan Mạch và Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam tổ chức.

Công bố báo cáo Triển vọng năng lượng Việt Nam

Theo phân tích của báo cáo, để phát thải đạt đỉnh vào năm 2030 và trung hòa khí hậu vào năm 2050 thì cần phải có thêm 56.000 MW điện tái tạo (17.000 MW điện gió trên bờ và 39.000 MW điện mặt trời) vào năm 2030.

Sớm đẩy nhanh chuyển đổi năng lượng xanh để tránh các chi phí lớn

Một trong những thông điệp của Báo cáo triển vọng năng lượng Việt Nam 2024 công bố hôm 18/6 là hướng đến lựa chọn tốt nhất và hiệu quả nhất về chi phí nhằm hỗ trợ tăng trưởng bền vững của Việt Nam. Trong đó, điều quan trọng là cần sớm đẩy nhanh quá trình chuyển đổi năng lượng xanh tại Việt Nam để tránh những chi phí lớn không cần thiết.

Việt Nam cần đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi năng lượng xanh để đạt mục tiêu net zero vào năm 2050

Để đạt được mục tiêu trung hòa carbon vào năm 2050, phát thải CO2 của Việt Nam cần đạt đỉnh vào năm 2030 và quá trình chuyển đổi năng lượng xanh cần được thực hiện khẩn trương với tốc độ nhanh hơn so với trước đây...

Chuyển đổi năng lượng xanh là khoản đầu tư tốt nhất cho Việt Nam

Ngày 19-6, Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam – Đường đến Phát thải ròng bằng không (EOR-NZ) do Cục Điện lực và Năng lượng Tái tạo (Việt Nam), Cục Năng lượng Đan Mạch (DEA) và Đại sứ quán Đan Mạch hợp tác biên soạn, đã được công bố tại Hà Nội.

Công bố Báo cáo Triển vọng năng lượng Việt Nam - Đường đến phát thải ròng bằng không

Ngày 19/6, tại Hà Nội, Bộ Công Thương phối hợp với Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam, Cục Năng lượng Đan Mạch tổ chức Lễ công bố Báo cáo Triển vọng năng lượng Việt Nam - Đường đến phát thải ròng bằng không.

Công bố 'Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam – Đường đến phát thải ròng bằng không'

Ngày 19/6, Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam – Đường đến Phát thải ròng bằng không (EOR-NZ) đã được công bố tại Hà Nội.

'Cần có thêm 56 GW điện tái tạo vào năm 2030 để trung hòa khí hậu vào năm 2050'

Nhận định này được đưa ra trong Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam – Đường đến Phát thải ròng bằng không (EOR-NZ).

Việt Nam cần thêm 56 GW điện tái tạo để đạt mức trung hòa khí hậu năm 2050

Báo cáo Triển vọng năng lượng Việt Nam – Đường tới phát thải ròng bằng không - chỉ rõ các tiêu chí để nước ta có thể đạt mức trung hòa khí hậu năm 2050.

Chuyển đổi năng lượng xanh mang lại hiệu quả chi phí cho Việt Nam

Điều quan trọng là cần sớm đẩy nhanh quá trình chuyển đổi năng lượng xanh tại Việt Nam để tránh những chi phí lớn không cần thiết.

Hợp tác Việt Nam-Đan Mạch trong lĩnh vực chuyển đổi năng lượng Xanh: Đường đến Phát thải ròng bằng không

Ngày 19/6, tại Hà Nội, Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam – Đường đến Phát thải ròng bằng không (EOR-NZ) do Cục Điện lực và Năng lượng Tái tạo (Việt Nam), Cục Năng lượng Đan Mạch (DEA) và Đại sứ quán Đan Mạch hợp tác biên soạn, đã được công bố.

Tham vọng 84 GW điện gió ngoài khơi vào 2050, Việt Nam làm gì để hút dòng vốn khủng?

Để thực hiện tham vọng xây dựng 84 GW năng lượng gió ngoài khơi vào năm 2050, Việt Nam cần có cam kết mạnh mẽ và hành động sớm. Đặc biệt, việc sớm ban hành khung pháp lý rõ ràng sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút các khoản đầu tư lớn vào điện gió ngoài khơi.

Việt Nam cần đa dạng hóa nguồn cung để sử dụng hiệu quả năng lượng

Kể từ năm 2015 Việt Nam đã trở thành nước nhập khẩu tịnh năng lượng. Năng lượng nhập khẩu có xu hướng tăng dần trong giai đoạn 2015-2020 và đạt mức nhập khẩu kỷ lục vào năm 2020 với 53.605 KTOE

Chuyển đổi năng lượng xanh là khoản đầu tư tốt nhất cho Việt Nam

Ngày 19/6, Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam – Đường đến Phát thải ròng bằng không (EOR-NZ) do Cục Điện lực và Năng lượng Tái tạo (Việt Nam), Cục Năng lượng Đan Mạch (DEA) và Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam hợp tác biên soạn, đã được công bố tại Hà Nội.

Công bố Báo cáo Triển vọng năng lượng Việt Nam 2024

Sáng 19/6, tại Hà Nội đã diễn ra lễ Công bố Báo cáo Triển vọng năng lượng Việt Nam – Đường tới phát thải ròng bằng không.

Cục trưởng Cục Năng lượng Đan Mạch thăm và làm việc tại nhà máy thép NatSteelVina

Hoạt động nằm trong khuôn khổ Chương trình Hợp tác đối tác năng lượng Việt Nam – Đan Mạch giai đoạn 2020-2025 (DEPP3).

Cục trưởng Năng lượng Đan Mạch thăm và làm việc tại Nhà máy thép NatSteelVina Thái Nguyên

Ngày 18-6, Đoàn công tác gồm: Đại diện Bộ Công Thương, Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam, Cục Năng lượng Đan Mạch có buổi làm việc tại Nhà máy thép NatSteelVina (Thái Nguyên). Hoạt động này nằm trong khuôn khổ Chương trình hợp tác đối tác năng lượng Việt Nam - Đan Mạch.

Bà Rịa- Vũng Tàu có điều kiện thuận lợi để phát triển điện gió ngoài khơi

Bà Rịa - Vũng Tàu đã tổ chức hội thảo để tiếp thu kinh nghiệm điện gió từ Đan Mạch để làm nền tảng nghiên cứu, định hướng phát triển điện gió ngoài khơi trong thời gian tới.

Bà Rịa - Vũng Tàu: Nhiều tiềm năng phát triển điện gió ngoài khơi

Ngày 3-6, tại TP Bà Rịa, UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu phối hợp Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam tổ chức hội thảo chia sẻ kiến thức về phát triển điện gió ngoài khơi.

Bà Rịa - Vũng Tàu trước cơ hội phát triển điện gió ngoài khơi

Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có nhiều điều kiện để phát triển điện gió ngoài khơi, đi kèm đó cũng đầy khó khăn, thách thức. Việc chia sẻ kiến thức trong lĩnh vực này sẽ là cơ sở để địa phương nghiên cứu định hướng phát triển trong tương lai

Bà Rịa – Vũng Tàu học hỏi kinh nghiệm phát triển điện gió ngoài khơi

Ngày 3/6, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu tổ chức Hội thảo chia sẻ kiến thức về phát triển điện gió ngoài khơi trên địa bàn tỉnh, lắng nghe cách làm từ nước Đan Mạch.

Hội nghị khách hàng sử dụng điện khu vực phía Bắc

Ngày 4/4, Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) tổ chức Hội nghị khách hàng với hơn 4.000 doanh nghiệp, khách hàng, khách mời đến từ 27 tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc.

Hội nghị khách hàng Tổng Công ty Điện lực miền Bắc

Sáng nay (4/4), tại tỉnh Thanh Hóa, Tổng Công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) tổ chức hội nghị khách hàng. Hội nghị được tổ chức trực tuyến tại 27 điểm cầu bao gồm 26 công ty điện lực trực thuộc và Trung tâm Chăm sóc khách hàng với hơn 4.000 doanh nghiệp, khách hàng, khách mời tại 27 tỉnh, thành phố phía Bắc.