Mỗi năm ngành lâm nghiệp chỉ đạo sản xuất, trồng mới và trồng lại khoảng 250.000 ha rừng và được giao chỉ tiêu khai thác khoảng 30 triệu m3 gỗ để cung cấp cho ngành chế biến lâm sản.
Các kế hoạch áp thuế quan từ phía cựu Tổng thống Donald Trump gây bất lợi cho xuất khẩu gỗ nội thất của Việt Nam, triển vọng chung vẫn được đánh giá khả quan.
Những nông sản như cà phê, cao su nếu sản xuất trên diện tích đất có tranh chấp hoặc không rõ ràng về pháp lý, thì sẽ không đáp ứng được các yêu cầu của thị trường và không được chấp nhận tại EU…
Chỉ trong 2 tháng đầu năm xuất khẩu gỗ đã thu về hơn 2,5 tỷ USD, đây là tiền đề đầy triển vọng để Việt Nam duy trì vị thế là một trong những quốc gia xuất khẩu gỗ lớn nhất trên thế giới.
Trước các thách thức và yêu cầu khắt khe hơn từ thị trường, Chủ tịch tỉnh Bình Định đề xuất các doanh nghiệp gỗ cần quan tâm tới trồng rừng bền vững, cung cấp tín chỉ carbon…
Vượt qua các khó khăn, thách thức, Việt Nam tiếp tục duy trì là một trong những quốc gia xuất khẩu gỗ lớn nhất thế giới với giá trị xuất siêu trong năm 2024 đạt 14,50 tỷ USD.
Cục Trồng trọt hợp nhất với Cục Bảo vệ thực vật, Cục Thú y hợp nhất với Cục Chăn nuôi, Cục Lâm nghiệp hợp nhất với Cục Kiểm lâm. Nhiều Cục khác của ngành nông nghiệp cũng hợp nhất. Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường đã ký quyết bổ nhiệm lãnh đạo các đơn vị này.
Chiều 1/3, tại Hà Nội, Bộ Nội vụ tổ chức lễ công bố Nghị quyết số 176/2025/QH15 của Quốc hội về cơ cấu tổ chức của Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV.
Chiều 1/3, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ công bố Nghị quyết của Quốc hội về thành lập Bộ Nông nghiệp và Môi trường và quyết định về công tác cán bộ. Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà dự và phát biểu.
Chiều 1/3, diễn ra Hội nghị triển khai Nghị quyết của Quốc hội thành lập Bộ Nông nghiệp và Môi trường và Quyết định về công tác cán bộ.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường có 30 đơn vị, trong đó có 26 đơn vị hành chính và 4 đơn vị sự nghiệp công lập
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Nghị định quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Môi trường.
Từ 1/3/2025, loạt chính sách mới sẽ có hiệu lực. Điển hình như quy định về lệ phí trước bạ ô tô điện, Bộ Nông nghiệp và Môi trường bắt đầu đi vào hoạt động...
Hưởng ứng Tết trồng cây, Ngân hàng Thương mại Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) và Trung tâm Bảo tồn Thiên nhiên Gaia (Gaia) đã trồng 20.000 cây gỗ lớn bản địa tại rừng quốc gia Xuân Liên (Thanh Hóa).
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường Đỗ Đức Duy được chỉ định giữ chức Bí thư Đảng ủy Bộ Nông nghiệp và Môi trường, nhiệm kỳ 2020-2025.
Việc Mỹ tăng thuế gần đây đã gây áp lực nặng nề, tạo ra rào cản lớn cho cả doanh nghiệp xuất khẩu gỗ và khách hàng.
Lái xe dưới trời sương mù, tài xế cần lưu ý gì?; Công an phong tỏa hiện trường vụ 2 mẹ con tử vong tại nhà...
Dù kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ ở mức ấn tượng, nhiều doanh nghiệp trong ngành vẫn chật vật với bài toán lợi nhuận và hiệu quả kinh doanh trong năm 2024.
Xuất khẩu nông sản những năm qua đã liên tục ghi nhận những thành quả và luôn là điểm sáng nổi bật trong bức tranh kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên diễn biến của những tháng đầu năm 2025 cho thấy, để xuất khẩu nông sản bền vững, hướng đến mục tiêu 100 tỷ USD, còn rất nhiều việc phải làm.
Là địa phương có giá trị xuất khẩu ngành gỗ lớn thứ 2 cả nước sau Bình Dương, ngành gỗ tỉnh Đồng Nai đã và đang thực hiện nhiều dự án về gỗ kỹ thuật, xác định xu hướng phát triển bền vững trong ngành gỗ và tiềm năng thị trường cho sản phẩm gỗ kỹ thuật trong tương lai,... phấn đấu đạt mục tiêu 2 tỷ USD trong năm 2025...
Tại kỳ họp bất thường lần thứ 9, ngày 18/2, Quốc hội đã phê chuẩn bổ nhiệm ông Đỗ Đức Duy làm Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường.
Ông Đỗ Đức Duy, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường chính thức trở thành Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường đầu tiên sau khi được Quốc hội phê chuẩn vào chiều nay 18/2.
Theo dự thảo nghị định của Chính phủ về quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Môi trường, cơ cấu tổ chức Bộ này có 30 đầu mối trực thuộc và 45 nhiệm vụ, quyền hạn.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường (hợp nhất Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Tài nguyên và Môi trường) dự kiến gồm 30 đơn vị, có 45 chức năng, nhiệm vụ.
Theo Dự thảo Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Môi trường (trên cơ sở hợp nhất Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Tài nguyên và Môi trường) sẽ có 45 chức năng, nhiệm vụ và 30 đầu mối trực thuộc.
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công thương) cho biết, trị giá xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ từ ngày 1 đến ngày 15/1/2025 đạt 738,8 triệu USD, tăng 15,6% so với cùng kỳ năm 2024. Đây là tin vui cho ngành gỗ trong những ngày đầu năm.
Theo Dự thảo Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Môi trường, trên cơ sở hợp nhất Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ này sẽ có 45 chức năng, nhiệm vụ và 30 đầu mối trực thuộc.
Tối 15-2, Hiệp hội Gỗ và thủ công mỹ nghệ Đồng Nai (Dowa) đã tổ chức tổng kết hoạt động 2024, triển khai các hoạt động năm 2025.
Sản xuất, chế biến gỗ là một trong những ngành sản xuất công nghiệp có quy mô lớn và giá trị xuất khẩu cao của Việt Nam. Trong đó, khu vực Đông Nam Bộ (ĐNB) được coi là 'thủ phủ' sản xuất, chế biến gỗ.
Giới chuyên gia khẳng định, chuyển đổi xanh không chỉ là yêu cầu bắt buộc mà còn là điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp duy trì và mở rộng thị trường trong tương lai, đồng thời là yếu tố quan trọng để các ngành hàng nâng tầm thương hiệu...
Sự phục hồi của thị trường nhà ở Mỹ - thị trường xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ lớn nhất của Việt Nam sẽ là động lực chính kéo dài đà tăng trưởng xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ trong năm 2025.
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công thương) dẫn số liệu thống kê mới nhất từ Tổng cục Hải quan cho biết, trong 15 ngày đầu tháng 1-2025, xuất khẩu gỗ và sản phẩm từ gỗ của Việt Nam đạt 738,8 triệu USD (tương đương hơn 18.700 tỷ đồng, tăng 15,6% so với cùng kỳ năm 2024).
Năm 2024, bão số 3 (Yagi) đã gây thiệt hại lớn đối với diện tích rừng ở các tỉnh miền Bắc. Năm 2025, ngành lâm nghiệp sẽ làm gì để khôi phục diện tích rừng này?
Năm 2024, giá trị xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ cả nước đạt 16,25 tỷ USD (tăng 20,3% so với năm 2023), trong đó, riêng xuất khẩu các sản phẩm gỗ đạt 11,2 tỷ USD. Mặc dù kết quả đạt được khả quan nhưng ngành gỗ vẫn đối mặt nhiều thách thức. Vì thế, cần nhận diện thị trường phù hợp để nâng cao khả năng xuất khẩu trong năm 2025 và tương lai…
Thoát lỗ với 12,5 tỷ đồng lãi sau thuế, nhưng Gỗ Trường Thành vẫn chật vật khi chỉ đạt 20% mục tiêu lợi nhuận đề ra cho năm 2024.
Ngày 4/2, đồng chí Lương Trọng Quỳnh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh kiểm tra tổng duyệt công tác chuẩn bị cho tổ chức Lễ phát động 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' Xuân Ất Tỵ năm 2025 tại Tiểu đoàn 1, Trung đoàn 123, xã Chiến Thắng, huyện Chi Lăng.
Năm 2024, một ngành hàng thế mạnh của Việt Nam đã vượt qua nhiều 'chông gai', xuất khẩu đạt mức kỷ lục 16,3 tỷ USD. Ngành này bắt đầu tăng tốc để khai thác 'kho vàng' 40 triệu tấn.
Năm 2025, khi thị trường bất động sản được dự báo sẽ phục hồi, thị trường nội thất Việt Nam cũng được kỳ vọng sẽ tăng trưởng tốt hơn, doanh nghiệp cần chủ động trong việc đón đầu cơ hội.
Khởi đầu năm 2025 thuận lợi với đơn hàng dồi dào cộng với những tín hiệu tích cực trong dịch chuyển chuỗi cung ứng được xem là thời điểm vàng để ngành gỗ và nội thất Việt Nam vươn mình mạnh mẽ.
Việc thành lập và phát triển thị trường carbon tại Việt Nam sẽ mở ra cơ hội mới cho các doanh nghiệp trong nước và quốc tế tham gia vào việc giảm phát thải khí nhà kính.
Số lượng các trường đào tạo ngành Lâm sinh không nhiều, chủ yếu ở khu vực miền Bắc.
Theo Cục Lâm nghiệp, năm 2024 xuất khẩu lâm sản đạt 17,35 tỉ USD, trong đó giá trị xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai đạt trên 9,32 tỉ USD, chiếm gần 53,74% giá trị xuất khẩu lâm sản của cả nước.
Ngày 17/1, Chủ tịch Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Bình Định Lê Minh Thiện cho biết, năm 2025, hiệp hội đặt ra mục tiêu kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 1,2 tỷ USD, tăng 7-10% so với năm 2024.