Để đảm bảo cơ sở pháp lý cho mô hình chính quyền địa phương hai cấp, hiện có 270 văn bản quy phạm pháp luật quy định cần phải sửa đổi, bổ sung liên quan đến lĩnh vực đất đai, thú y...
Ngày 2/4, Cục Lâm nghiệp và Kiểm lâm (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) cảnh báo nguy cơ cháy rừng cấp nguy hiểm và cấp cực kỳ nguy hiểm ở nhiều vùng.
Trong ngày 2/4, có 27 khu vực ở khu vực Nam Bộ đối mặt với nguy cơ cháy rừng cấp V, tập trung ở các tỉnh Tây Ninh, Kiên Giang, Sóc Trăng, Cà Mau, Đồng Nai và Bình Phước.
Sau 16 năm khởi nghiệp từ tay trắng, anh Phạm Đình Thắng đã làm thay da đổi thịt cho cây keo bằng việc xuất khẩu sang Mỹ, trở thành doanh nghiệp hàng đầu của Thanh Hóa trong lĩnh vực sản xuất ván ép xuất khẩu.
Thị trường carbon đang trở thành công cụ chính để giảm phát thải khí nhà kính, tạo cơ hội mới cho nông nghiệp Việt Nam. Cam kết của Việt Nam trong việc giảm phát thải mở ra cơ hội lớn cho ngành này khi thiết lập và vận hành cơ chế tài chính, huy động nguồn lực quốc tế và trong nước thông qua việc phát triển thị trường carbon và thúc đẩy trao đổi tín chỉ carbon.
Trong điều kiện thời tiết nắng nóng, nhiều ngày không mưa, thời tiết khô hanh kéo dài, trong ngày 28/3, Cục Lâm nghiệp và Kiểm lâm đã ghi nhận hơn 500 điểm cháy tại nhiều khu vực trên cả nước.
Quy định chống mất rừng của EU mở ra cơ hội nhưng cũng đặt ngành cao su trước bài toán khó về truy xuất nguồn gốc, đòi hỏi doanh nghiệp buộc phải thích ứng để đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe.
Lũy kế sau hơn 3 năm Đề án 'Trồng 1 tỷ cây xanh giai đoạn 2021 - 2025' được triển khai, cả nước đã trồng được 769.867.000 cây, đạt 121,4% kế hoạch, gồm 344.510.000 cây phân tán và trồng mới 435.357.000 cây tập trung...
Một hướng dẫn viên du lịch bản địa bị bắt sau cáo buộc tấn công tình dục nữ du khách người Pháp. Sự việc xảy ra tại thị trấn đền thờ Tiruvannamalai, Tamil Nadu, Ấn Độ.
Rừng không chỉ là nguồn gỗ, mà còn là tài nguyên thiên nhiên quý giá với nhiều giá trị khác nhau như bảo vệ môi trường, duy trì sinh thái, chống biến đổi khí hậu, nên cần phát triển đa mục tiêu.
Trong bối cảnh tình hình kinh tế trong nước và thế giới được dự báo có nhiều thay đổi, Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam vẫn tự tin cho rằng mục tiêu kim ngạch 18 tỷ USD xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đặt ra cho năm 2025 vẫn có thể đạt được...
Mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam vào Hoa Kỳ chủ yếu là các sản phẩm đồ gỗ có giá trị gia tăng cao, rõ ràng đây là một thời cơ tốt cho ngành gỗ cả nước. Tuy nhiên vẫn còn đó những thách thức khi sự tăng trưởng nhanh dấy lên lo ngại quốc gia này sẽ áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại để chống lẩn tránh thuế đối với các sản phẩm gỗ của Việt Nam.
Để thúc đẩy phát triển xanh và giảm nhanh khí thải gây hiệu ứng nhà kính, trong đó, có khí carbon dioxide (CO2) thì phát triển cây xanh được xem là giải pháp cấp thiết, dễ triển khai, được nhiều quốc gia áp dụng
Mỗi năm ngành lâm nghiệp chỉ đạo sản xuất, trồng mới và trồng lại khoảng 250.000 ha rừng và được giao chỉ tiêu khai thác khoảng 30 triệu m3 gỗ để cung cấp cho ngành chế biến lâm sản.
Các kế hoạch áp thuế quan từ phía cựu Tổng thống Donald Trump gây bất lợi cho xuất khẩu gỗ nội thất của Việt Nam, triển vọng chung vẫn được đánh giá khả quan.
Những nông sản như cà phê, cao su nếu sản xuất trên diện tích đất có tranh chấp hoặc không rõ ràng về pháp lý, thì sẽ không đáp ứng được các yêu cầu của thị trường và không được chấp nhận tại EU…
Chỉ trong 2 tháng đầu năm xuất khẩu gỗ đã thu về hơn 2,5 tỷ USD, đây là tiền đề đầy triển vọng để Việt Nam duy trì vị thế là một trong những quốc gia xuất khẩu gỗ lớn nhất trên thế giới.
Trước các thách thức và yêu cầu khắt khe hơn từ thị trường, Chủ tịch tỉnh Bình Định đề xuất các doanh nghiệp gỗ cần quan tâm tới trồng rừng bền vững, cung cấp tín chỉ carbon…
Vượt qua các khó khăn, thách thức, Việt Nam tiếp tục duy trì là một trong những quốc gia xuất khẩu gỗ lớn nhất thế giới với giá trị xuất siêu trong năm 2024 đạt 14,50 tỷ USD.
Cục Trồng trọt hợp nhất với Cục Bảo vệ thực vật, Cục Thú y hợp nhất với Cục Chăn nuôi, Cục Lâm nghiệp hợp nhất với Cục Kiểm lâm. Nhiều Cục khác của ngành nông nghiệp cũng hợp nhất. Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường đã ký quyết bổ nhiệm lãnh đạo các đơn vị này.
Chiều 1/3, tại Hà Nội, Bộ Nội vụ tổ chức lễ công bố Nghị quyết số 176/2025/QH15 của Quốc hội về cơ cấu tổ chức của Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV.
Chiều 1/3, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ công bố Nghị quyết của Quốc hội về thành lập Bộ Nông nghiệp và Môi trường và quyết định về công tác cán bộ. Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà dự và phát biểu.
Chiều 1/3, diễn ra Hội nghị triển khai Nghị quyết của Quốc hội thành lập Bộ Nông nghiệp và Môi trường và Quyết định về công tác cán bộ.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường có 30 đơn vị, trong đó có 26 đơn vị hành chính và 4 đơn vị sự nghiệp công lập
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Nghị định quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Môi trường.
Từ 1/3/2025, loạt chính sách mới sẽ có hiệu lực. Điển hình như quy định về lệ phí trước bạ ô tô điện, Bộ Nông nghiệp và Môi trường bắt đầu đi vào hoạt động...
Hưởng ứng Tết trồng cây, Ngân hàng Thương mại Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) và Trung tâm Bảo tồn Thiên nhiên Gaia (Gaia) đã trồng 20.000 cây gỗ lớn bản địa tại rừng quốc gia Xuân Liên (Thanh Hóa).
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường Đỗ Đức Duy được chỉ định giữ chức Bí thư Đảng ủy Bộ Nông nghiệp và Môi trường, nhiệm kỳ 2020-2025.
Việc Mỹ tăng thuế gần đây đã gây áp lực nặng nề, tạo ra rào cản lớn cho cả doanh nghiệp xuất khẩu gỗ và khách hàng.
Lái xe dưới trời sương mù, tài xế cần lưu ý gì?; Công an phong tỏa hiện trường vụ 2 mẹ con tử vong tại nhà...
Dù kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ ở mức ấn tượng, nhiều doanh nghiệp trong ngành vẫn chật vật với bài toán lợi nhuận và hiệu quả kinh doanh trong năm 2024.
Xuất khẩu nông sản những năm qua đã liên tục ghi nhận những thành quả và luôn là điểm sáng nổi bật trong bức tranh kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên diễn biến của những tháng đầu năm 2025 cho thấy, để xuất khẩu nông sản bền vững, hướng đến mục tiêu 100 tỷ USD, còn rất nhiều việc phải làm.
Là địa phương có giá trị xuất khẩu ngành gỗ lớn thứ 2 cả nước sau Bình Dương, ngành gỗ tỉnh Đồng Nai đã và đang thực hiện nhiều dự án về gỗ kỹ thuật, xác định xu hướng phát triển bền vững trong ngành gỗ và tiềm năng thị trường cho sản phẩm gỗ kỹ thuật trong tương lai,... phấn đấu đạt mục tiêu 2 tỷ USD trong năm 2025...
Tại kỳ họp bất thường lần thứ 9, ngày 18/2, Quốc hội đã phê chuẩn bổ nhiệm ông Đỗ Đức Duy làm Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường.
Ông Đỗ Đức Duy, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường chính thức trở thành Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường đầu tiên sau khi được Quốc hội phê chuẩn vào chiều nay 18/2.
Theo dự thảo nghị định của Chính phủ về quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Môi trường, cơ cấu tổ chức Bộ này có 30 đầu mối trực thuộc và 45 nhiệm vụ, quyền hạn.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường (hợp nhất Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Tài nguyên và Môi trường) dự kiến gồm 30 đơn vị, có 45 chức năng, nhiệm vụ.
Theo Dự thảo Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Môi trường (trên cơ sở hợp nhất Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Tài nguyên và Môi trường) sẽ có 45 chức năng, nhiệm vụ và 30 đầu mối trực thuộc.
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công thương) cho biết, trị giá xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ từ ngày 1 đến ngày 15/1/2025 đạt 738,8 triệu USD, tăng 15,6% so với cùng kỳ năm 2024. Đây là tin vui cho ngành gỗ trong những ngày đầu năm.
Theo Dự thảo Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Môi trường, trên cơ sở hợp nhất Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ này sẽ có 45 chức năng, nhiệm vụ và 30 đầu mối trực thuộc.