Cục An toàn thông tin khuyến cáo người dân không cung cấp thông tin cá nhân qua điện thoại, mạng xã hội
Mở hướng đột phá cho công nghệ; Ngân hàng giảm nhân sự trước làn sóng chuyển đổi số là 2 thông tin đáng chú ý trên Báo Người Lao Động số ra ngày 23 -2.
Sau Tết, nhu cầu du lịch, du xuân tăng cao nên tình trạng lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng trong lĩnh vực du lịch cũng 'nở rộ' gây thiệt hại về tài sản cho nhân dân và làm mất uy tín cho các đơn vị kinh doanh dịch vụ du lịch.
Nếu nhận được cuộc gọi từ số điện thoại không phải là một số điện thoại cố định hay di động thông thường hoặc không liên quan đến một tổ chức hay đơn vị nào, đó có thể là một dấu hiệu lừa đảo.
Thiệt hại khổng lồ lên tới 18.900 tỷ đồng từ các vụ lừa đảo trực tuyến năm 2024 sẽ là động lực của các đối tượng tội phạm để tiếp tục tấn công người dùng năm 2025.
Microsoft đã phát hành danh sách bản vá tháng 2 với tổng 67 lỗ hổng an toàn thông tin.
Ngành công nghiệp an ninh mạng Việt Nam đứng trước cơ hội lớn khi các mối đe dọa an toàn thông tin mạng ngày càng gia tăng.
Mới đây, Cục An toàn thông tin đã khuyến nghị các đơn vị, tổ chức rà soát hệ thống nhằm phát hiện sớm và xử lý kịp thời để giảm thiểu các nguy cơ bị tấn công mạng, sau cảnh báo về 13 lỗ hổng bảo mật mới trong các sản phẩm Microsoft.
Ngày 18/2, trước thực trạng xuất hiện 13 lỗ hổng bảo mật mới trong các sản phẩm của Microsoft, Cục An toàn thông tin đã đưa ra khuyến nghị nhằm giúp các đơn vị, tổ chức rà soát hệ thống, kịp thời phát hiện và xử lý, hạn chế nguy cơ bị tấn công mạng.
Theo Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông), khoảng thời gian đầu năm người dân có nhu cầu đi du xuân. Đây là cơ hội để các đối tượng lừa đảo du lịch, bán vé máy bay, vé tàu và phòng khách sạn giả mạo tiếp diễn những chiêu trò lừa khách.
Theo 'Báo cáo an toàn thông tin mạng Việt Nam tháng 1', do Cục An toàn thông tin vừa phát hành, đã có 784.180 điểm yếu, lỗ hổng được phát hiện tại các máy chủ, máy trạm, hệ thống thông tin của cơ quan nhà nước.
Ngày 18-2, Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông đã cảnh báo về lỗ hổng bảo mật có mức ảnh hưởng cao và nghiêm trọng trong các sản phẩm Microsoft.
Ngày 18/2, Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) phát cảnh báo đối với 13 lỗ hổng bảo mật tồn tại trong các sản phẩm Microsoft.
Ngày 18/2, trên cơ sở những cảnh báo về 13 lỗ hổng bảo mật mới trong các sản phẩm Microsoft, Cục An toàn thông tin đã khuyến nghị các đơn vị, tổ chức rà soát hệ thống nhằm phát hiện sớm và xử lý kịp thời để giảm thiểu các nguy cơ bị tấn công mạng.
Cục Thuế TP Hồ Chí Minh thông tin, thời gian qua, có tình trạng một số đối tượng lừa đảo bằng hình thức gọi điện thoại, gửi tin nhắn đến người nộp thuế, tự xưng là công chức thuế tại các chi cục thuế, đề nghị cài đặt các ứng dụng của ngành Thuế.
Ngày 18/2, Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) đề nghị các cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp trên toàn quốc đặc biệt lưu ý đối với 13 lỗ hổng bảo mật tồn tại trong các sản phẩm của Microsoft.
Ngày 18/2, Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) đề nghị các cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp đặc biệt lưu ý đối với 13 lỗ hổng bảo mật tồn tại trong các sản phẩm của Microsoft…
Cùng với cảnh báo về 13 lỗ hổng bảo mật mới trong các sản phẩm Microsoft, Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) cũng khuyến nghị các đơn vị rà soát hệ thống để phát hiện, xử lý kịp thời nhằm giảm thiểu nguy cơ bị tấn công mạng.
Theo Cục An toàn thông tin, thủ đoạn lừa đảo bằng hình thức tuyển sinh, việc làm không còn là chiêu trò mới nhưng lại liên tục thay đổi và ngày càng tinh vi.
Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) cho hay, thời gian qua có tình trạng một số đối tượng lừa đảo bằng hình thức gọi điện thoại, gửi tin nhắn đến người nộp thuế tự xưng là công chức thuế tại các chi cục thuế đề nghị cài đặt các ứng dụng của ngành thuế.
Cục Thuế Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, thời gian qua có tình trạng một số đối tượng lừa đảo bằng hình thức gọi điện thoại, gửi tin nhắn đến người nộp thuế tự xưng là công chức thuế tại các chi cục thuế đề nghị cài đặt các ứng dụng của ngành thuế.
Tuần qua, xuất hiện nhiều hình thức lừa đảo tình cảm trên các ứng dụng hẹn hò, mạng xã hội; tái diễn giả mạo cơ quan thuế, yêu cầu cài ứng dụng giả mạo; lừa đảo học bổng đào tạo nhân lực hàng không…
Từ đầu năm 2025, hình thức lừa đảo gọi điện thoại, gửi tin nhắn giả mạo là cán bộ thuế, đề nghị người dân cài đặt ứng dụng ngành Thuế… tái diễn.
Một số đối tượng lừa đảo bằng hình thức đề nghị cài đặt các ứng dụng của ngành thuế để làm thủ tục để nhận tiền hoàn thuế thu nhập cá nhân.
Cùng nhìn lại các tin tức nổi bật về lừa đảo trực tuyến trong tuần qua (10/2 - 16/2/2025) với series 'Điểm tin tuần' của Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông.
Đây là thông tin đáng chú ý trong series 'Điểm tin tuần' ( từ 10/02 - 16/02/2025) về lừa đảo trực tuyến của Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT).
Chiêu trò lừa đảo, dẫn dụ người dùng cài ứng dụng thuế giả mạo là 1 trong 3 thủ đoạn lừa đảo phổ biến trên không gian mạng Việt Nam trong tuần từ 10/2 đến 16/2, theo cảnh báo của Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT).
Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông cảnh báo thủ đoạn lừa đảo trực tuyến nổi bật tuần qua (từ ngày 10-2 đến 16-2).
Qua vụ việc du khách bị lừa hơn 1 tỷ đồng khi đặt phòng qua fanpage giả, chuyên gia khuyến cáo người dân không nên chỉ xem thông tin và 'chốt đơn' qua mạng xã hội; cần dùng nhiều kênh để kiểm tra uy tín đơn vị cung cấp.
Ngày 17/2/2025, Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông đã ghi nhận đưa ra cảnh báo và biện pháp phòng ngừa phòng tránh lừa đảo giả mạo ứng dụng thuế, đào tạo nhân lực hàng không trên không gian mạng.
Vừa qua, Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông đã đưa ra cảnh báo và biện pháp phòng ngừa với các chiêu trò lừa đảo trực tuyến trong những ngày đầu xuân, mùa lễ hội 2025. Nổi cộm là tình trạng lừa đảo đặt phòng khách sạn.
Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và truyền thông vừa cảnh báo xuất hiện thủ đoạn lừa đảo mới cài đặt 12 điểm giấy phép lái xe trên ứng dụng định danh điện tử VNeID.
Trong nửa đầu tháng 2, Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam - Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông ghi nhận hàng loạt phản ánh về tin nhắn và cuộc gọi từ các số điện thoại lạ nhằm mục đích lừa đảo.
Theo Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam (VNCERT/CC) – Cục An toàn thông tin, mạo danh nhân viên bảo hiểm, lừa đảo qua ví điện thoại và giả danh nhân viên tiktok là các chiêu thức lừa đảo phổ biến trong nửa đầu tháng 2/2025…
Trong nửa đầu tháng 2, Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam (VNCERT/CC – Cục An toàn thông tin, Bộ TT-TT) ghi nhận hàng loạt phản ánh về tin nhắn và cuộc gọi từ các số điện thoại lạ nhằm mục đích lừa đảo.
Sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng 4.0 khiến du lịch trực tuyến, du lịch tự túc ngày càng trở thành xu hướng được nhiều du khách lựa chọn. Thay vì tìm mua tour trọn gói như trước, một bộ phận không nhỏ khách du lịch đang hình thành thói quen chọn mua những dịch vụ lẻ qua mạng như lưu trú, vé máy bay, vé vui chơi… để tăng cường tính chủ động trong sắp xếp lịch trình. Tuy nhiên, sự phát triển mạnh mẽ của du lịch trực tuyến và du lịch tự túc cũng kéo theo những thủ đoạn lừa đảo mua bán dịch vụ, sản phẩm du lịch trên môi trường số.
Hành vi lừa đảo đang có xu hướng tăng trong nhóm người cao tuổi, phụ nữ thất nghiệp đó là việc giả mạo, chiếm quyền kiểm soát tài khoản mạng xã hội rồi thực hiện hành vi lừa đảo, chiếm đoạt tài sản.
Ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng cho biết có người giả mạo anh trên mạng xã hội. Kẻ xấu lập tài khoản tên Đàm Vĩnh Hưng, nhắn tin cho người hâm mộ của nam ca sĩ để lừa tiền.
Khóa học 'Kỹ năng số và an toàn Internet dành cho học sinh' còn là sự quan tâm đặc biệt đến các em học sinh khiếm thính khi thiết kế nội dung học liệu kết hợp với ngôn ngữ ký hiệu trong giảng dạy.
Cục An toàn thông tin phối hợp với một số đơn vị mở lớp dạy kỹ năng số và an toàn Internet dành cho học sinh cấp hai và cấp ba. Lớp học online và miễn phí, dành cho cả trẻ khiếm thính.
Cục An toàn thông tin triển khai khóa học 'Kỹ năng số và an toàn internet dành cho học sinh'.
Khóa học 'Kỹ năng số và an toàn Internet dành cho học sinh' được thiết kế bài bản, dễ hiểu, phù hợp với tâm lý và khả năng tiếp thu của học sinh Trung học Cơ sở và Trung học Phổ thông.
Khóa học 'Kỹ năng số và an toàn Internet dành cho học sinh' đang được mở miễn phí trên nền tảng học trực tuyến mở đại trà OneTouch. Đây là khóa học được Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) phối hợp với một số đơn vị triển khai.
Mới đây, Bộ Công an đã có cảnh báo về một hình thức lừa đảo phổ biến là 'lừa đảo tình cảm'.