Ngày 15/5, C03 Bộ Công an cho biết, đã khởi tố 5 cá nhân thuộc Cục An toàn thực phẩm để điều tra về hành vi nhận hối lộ. Từ vụ án này cho thấy hệ thống kiểm tra, cấp phép thực phẩm chức năng bộc lộ nhiều kẽ hở, dễ bị thao túng.
'Lập tổ công tác đặc biệt, mở đợt cao điểm truy quét hàng giả, ngăn chặn buôn lậu'.
Cục An toàn thực phẩm (ATTP), Bộ Y tế đã có Công văn số 1012/ATTP-SP gửi tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm, phụ gia thực phẩm về việc kiểm tra Nhà nước đối với thực phẩm nhập khẩu.
Lộ diện kẻ 'chống lưng' cho đơn vị sản xuất, tiêu thụ thực phẩm giả khiến dư luận bị 'sốc' khi 'lá chắn' bảo vệ người tiêu dùng đã dễ dàng bị chọc thủng bởi đồng tiền.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an vừa ra quyết định khởi tố bị can, lệnh khám xét với 5 cán bộ Cục An toàn thực phẩm (ATTP), Bộ Y tế, về hành vi nhận hối lộ, liên quan đường dây sản xuất và buôn bán hàng trăm tấn thực phẩm chức năng (TPCN) giả. Trong đó, cựu Cục trưởng Cục ATTP Nguyễn Thanh Phong bị bắt tạm giam. Ông Phong khai nhận, mỗi lần đoàn công tác đi hậu kiểm từ doanh nghiệp về, cấp dưới đều đưa ông một phong bì 50 triệu đồng với lý do 'doanh nghiệp cảm ơn' (!).
Ngày 14/5, Cục An toàn thực phẩm (ATTP), Bộ Y tế đã thông tin về việc thu hồi hiệu lực các Giấy tiếp nhận đăng ký bản công bố sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe và Giấy xác nhận nội dung quảng cáo của sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe.
Theo tìm hiểu của phóng viên Báo điện tử VOV, hiện có nhiều sản phẩm giả của 2 công ty MEDIUSA và MediPhar vẫn đang được rao bán trên thị trường. Dưới đây là danh sách một số sản phẩm giả.
Ông Nguyễn Thanh Phong - nguyên Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm (ATTP) Bộ Y tế bị Cơ quan CSĐT Bộ Công an bắt tạm giam về tội Nhận hối lộ trong vụ án Sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm.
Ông Nguyễn Thanh Phong (nguyên Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm Bộ Y tế) vừa bị khởi tố, bắt tạm giam để điều tra về hành vi nhận hối lộ.
Ngày 13/5, Cơ quan CSĐT Bộ Công an đã tống đạt các quyết định khởi tố bị can, lệnh khám xét và Lệnh bắt tạm giam đối với ông Nguyễn Thanh Phong, nguyên Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm (ATTP) – Bộ Y tế, cùng 4 cán bộ cấp dưới, để điều tra về hành vi 'Nhận hối lộ'. Đây là diễn biến điều tra mở rộng vụ thu giữ 100 tấn thực phẩm chức năng giả.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an (C03) ngày 12/5 đã ra Quyết định khởi tố bị can, Lệnh khám xét với 5 cán bộ Cục An toàn thực phẩm về hành vi 'Nhận hối lộ'.
Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế vừa ban hành Quyết định thu hồi hiệu lực Giấy tiếp nhận đăng ký bản công bố sản phẩm đối với 18 sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe do Công ty TNHH Abbott Healthcare Việt Nam công bố.
Ngày 12/5, Cục An toàn thực phẩm (ATTP), Bộ Y tế đã ban hành Quyết định số 209/QĐ-ATTP về việc thu hồi hiệu lực Giấy tiếp nhận đăng ký bản công bố sản phẩm đối với 18 sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe.
Người tiêu dùng không khỏi lo lắng khi danh sách những sản phẩm TPBVSK bị thu hồi có cả sản phẩm quen thuộc được bản thân và gia đình sử dụng.
Hiện nay, tình trạng thực phẩm chức năng giả, kém chất lượng đang là vấn nạn nhức nhối. Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm (ATTP), Bộ Y tế Trần Việt Nga đã chia sẻ với báo chí xung quanh nội dung này.
Ngày 7-5, Bộ Y tế đã có cuộc họp với các bộ, ngành và địa phương về quản lý thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm sau khi một loạt vụ việc về sản xuất thuốc giả, thực phẩm giả, sữa giả tại một số địa phương được cơ quan công an phanh phui.
Cục An toàn thực phẩm (ATTP) - Bộ Y tế đã có Công văn số 960/ATTP-NĐTT về việc hậu kiểm quảng cáo thực phẩm, thực phẩm chức năng.
HNN.VN - Sở Y tế vừa có văn bản về việc rà soát các sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe (TPBVSK) đã bị thu hồi hiệu lực Giấy tiếp nhận đăng ký bản công bố của Cục an toàn thực phẩm (ATTP) và yêu cầu các đơn vị liên quan khẩn trương thu hồi các sản phẩm vi phạm (nếu có); đảm bảo không để bất kỳ sản phẩm nào thuộc danh sách thu hồi còn tồn tại trong kho hay được bày bán trên thị trường.
Cục An toàn thực phẩm (ATTP), Bộ Y tế đã có Công văn số 960/ATTP-NĐTT về việc hậu kiểm quảng cáo thực phẩm, thực phẩm chức năng.
Theo Bộ Y tế, tình trạng sản xuất, kinh doanh, quảng cáo thực phẩm giả đang có diễn biến phức tạp...
Cục An toàn thực phẩm (ATTP), Bộ Y tế đã có Công văn số 947/ATTP-PCTTR về việc phối hợp trong công tác quản lý các sản phẩm vi phạm về ATTP.
Chỉ trong thời gian ngắn, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã phát hiện 2 đường dây sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ thực phẩm chức năng giả có quy mô rất lớn, gây bức xúc trong dư luận xã hội. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe (hay còn gọi là thực phẩm chức năng) được phân phối tinh vi qua mạng xã hội, các website thương mại điện tử, thổi phồng công dụng sử dụng, thu siêu lợi nhuận. Dư luận nóng lòng muốn biết về công tác cấp phép, quản lý và hậu kiểm doanh nghiệp sản xuất thực phẩm chức năng hiện nay ra sao, khi mặt hàng này đang bị làm giả và mua bán tràn lan trên mạng xã hội.
Qua lấy mẫu kiểm nghiệm, cơ quan chức năng phát hiện hai sản phẩm Dáng xuân Phục linh Gold và Best Slim Collagen có chứa chất cấm Sibutramine…
Cục An toàn thực phẩm (ATTP), Bộ Y tế cảnh báo phát hiện sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe Dáng xuân Phục linh Gold và Best Slim Collagen có chứa chất cấm sibutramine.
Cục An toàn thực phẩm (ATTP), Bộ Y tế đã ban hành Quyết định số 09/QĐ-BYT về việc xử phạt vi phạm hành chính đối với đối với Công ty CP Dịch vụ Khoa học Công nghệ Thế Kỷ Mới.
Cục An toàn thực phẩm (ATTP) – Bộ Y tế cho biết đã nhận được thông tin về việc Công an tỉnh Phú Thọ phát hiện sản phẩm mỳ chính giả của công ty TNHH Famimoto Việt Nam…
Cục An toàn thực phẩm (ATTP), Bộ Y tế nhận được thông tin trên một số báo điện tử về việc Công an tỉnh Phú Thọ phát hiện sản phẩm mỳ chính giả của Công ty TNHH Famimoto Việt Nam (địa chỉ: khu Đồng Đồi, xã Thụy Vân, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ).
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) vừa phát hiện một số website quảng cáo thực phẩm bổ sung Chitose vi phạm quy định về quảng cáo thực phẩm.
Liên quan đến việc Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đề nghị phối hợp xác định 12 sản phẩm thực phẩm, dinh dưỡng (dạng sữa bột) là hàng giả, Cục An toàn thực phẩm (ATTP, Bộ Y tế) đề nghị Sở Y tế các tỉnh, thành phố; Sở ATTP TP Hồ Chí Minh; Ban quản lý ATTP TP Đà Nẵng; Chi cục ATVSTP các địa phương rà soát, kiểm tra và phối hợp với cơ quan có thẩm quyền thu hồi toàn bộ 12 sản phẩm thực phẩm, dinh dưỡng (dạng sữa bột) là hàng giả đang còn trên thị trường; phối hợp với Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an xử lý, giải quyết theo quy định của pháp luật.
Cục An toàn thực phẩm (ATTP) – Bộ Y tế phát đi thông tin cảnh báo về hai sản phẩm Ăn ngon Baby shark, Medi Kid Calcium K2 nghi là giả.
Ngày 24-4, liên quan tới đường dây sản xuất sữa giả tại Công ty CP Dược quốc tế Rance Pharma và Công ty CP Dược dinh dưỡng Hacofood Group, Cục An toàn thực phẩm (ATTP), Bộ Y tế đã có công văn gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố; Sở ATTP TPHCM; Ban quản lý ATTP TP Đà Nẵng và Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm của các địa phương đề nghị thu hồi ngay 12 loại sữa bột giả.
Trong 12 sản phẩm thực phẩm, dinh dưỡng là hàng giả bị yêu cầu thu hồi có nhiều sản phẩm ở dạng sữa bột, sữa dinh dưỡng cho trẻ em…
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) yêu cầu rà soát, kiểm tra và phối hợp với cơ quan có thẩm quyền tại địa phương tiến hành thu hồi toàn bộ 12 sản phẩm thực phẩm, dinh dưỡng (dạng sữa bột) là hàng giả hiện đang còn trên thị trường.
Cục An toàn thực phẩm (ATTP), Bộ Y tế nhận được công văn số 1095/VPCQCSĐT- P3 của Cơ quan Cảnh sát điều tra, Bộ Công an đề nghị phối hợp trong đấu tranh, phòng chống tội phạm, phát hiện hành vi phạm pháp luật.
Trước tình trạng bát nháo của thị trường thực phẩm chức năng, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) yêu cầu các bệnh viện và cơ sở y tế tăng cường giám sát việc kê đơn, bán thuốc và thực phẩm chức năng, ngăn chặn trục lợi và lừa đảo người bệnh.
Vụ việc hai doanh nghiệp sản xuất, phân phối sữa giả với quy mô gần 500 tỷ đồng bị triệt phá mới đây đã đặt ra vấn đề về các quy định pháp lý cần hoàn thiện, bổ sung...
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe phải được Cục An toàn thực phẩm cấp giấy tiếp nhận đăng ký bản công bố sản phẩm mới được lưu thông trên thị trường.
Đường dây sản xuất, buôn bán sữa giả quy mô lớn tại Công ty CP Dược quốc tế Rance Pharma và Công ty CP Dược dinh dưỡng Hacofood Group vừa bị công an triệt phá sau gần 4 năm hoạt động, với gần 600 sản phẩm sữa các loại đã được đưa ra thị trường tiêu thụ. Điều này đặt ra nhiều vấn đề trong việc bảo vệ người tiêu dùng, cũng như trách nhiệm từ phía cơ quan quản lý.
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) vừa chỉ đạo các Sở Y tế, các Chi cục toàn thực phẩm trên toàn quốc tăng cường công tác kiểm tra, hậu kiểm để phát hiện thực phẩm giả, kém chất lượng.
Vụ triệt phá đường dây sản xuất gần 600 loại sữa giả không chỉ gây chấn động dư luận mà còn phơi bày những lỗ hổng nghiêm trọng trong công tác hậu kiểm an toàn thực phẩm, đặt ra thách thức lớn cho cơ quan quản lý và niềm tin của người tiêu dùng.
Vụ phát hiện đường dây sản xuất sữa giả quy mô lớn dùng cho phụ nữ mang thai, trẻ sơ sinh, người bệnh tiểu đường, suy thận… đang được dư luận quan tâm, nhiều người tiêu dùng lo lắng. Điều này cũng cho thấy việc buông lỏng quản lý thực phẩm hiện nay. Hành vi này không chỉ vi phạm pháp luật, gây thiệt hại kinh tế, mà còn là mối đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng.
Trong số gần 600 loại sữa giả mới bị phát hiện, Chi cục ATVSTP Hà Nội cấp giấy tiếp nhận hồ sơ tự công bố sản phẩm thực phẩm của 71 sản phẩm, chủ yếu là thực phẩm dinh dưỡng.
Cục An toàn thực phẩm (ATTP), Bộ Y tế vừa yêu cầu Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Hà Nội kiểm tra xử lý các vi phạm quảng cáo sữa Hikid và thực phẩm bổ sung Nutri Brain IQ.
Vụ 'sữa giả' gần 500 tỷ đồng bị triệt phá cho thấy công tác quản lý thực phẩm từ sữa do Bộ Y tế được giao trách nhiệm chính còn rất nhiều bất cập cần tháo gỡ.
Liên quan đến vụ triệt phá đường dây sản xuất (SX), buôn bán, tiêu thụ sữa bột giả với số lượng cực lớn trên địa bàn Hà Nội và các tỉnh lân cận, luật sư Trương Anh Tú, Chủ tịch TAT Law Firm, chuyên gia hình sự - kinh tế, đã phân tích rõ bản chất pháp lý của vụ việc.
Sau khi đường dây sữa giả quy mô khủng bị phanh phui, xâu chuỗi lại vụ kẹo rau củ Kera trước đó, dư luận đặt câu hỏi về trách nhiệm cũng như hiệu quả quản lý an toàn thực phẩm của những cơ quan liên quan.
Cục An toàn thực phẩm Bộ Y tế, đề nghị các cơ quan phối hợp kiểm tra, xử lý hành vi quảng cáo vi phạm của các trang mạng xã hội và người nổi tiếng.
Về vụ việc gần 600 nhãn hiệu sữa giả tiêu thụ trên thị trường được công an phát hiện, ngày 15.4, Bộ Y tế đã lên tiếng về trách nhiệm trong vụ việc này, khẳng định sẽ phối hợp chặt chẽ với Bộ Công an xử lý đúng pháp luật.
Cục An toàn thực phẩm (ATTP), Bộ Y tế nhận được phản ánh của báo chí phát hiện một số người nổi tiếng, người có ảnh hưởng trên mạng xã hội đang quảng cáo thực phẩm, thực phẩm chức năng có dấu hiệu vi phạm quy định về quảng cáo thực phẩm.