Nhà đầu tư ngoại nhanh chóng trở lại bán ròng hơn 320 tỷ đồng trong phiên điều chỉnh nhẹ ngày 26/6, với tâm điểm bán chính là các cổ phiếu bluechip.
Sau tuần mua ròng trước đó, khối ngoại trở lại bán ròng hơn 240 tỷ đồng trên toàn thị trường, tâm điểm là bộ đôi cổ phiếu VIC và VHM. Riêng hai mã này bị NĐT nước ngoài rút ròng tổng cộng hơn 1.500 tỷ đồng.
Bên cạnh lực cầu trong nước tham gia tích cực giúp thị trường có phiên tăng mạnh, khối ngoại đã tập trung giải ngân cổ phiếu bluechip và có phiên mua ròng tới gần 1.000 tỷ đồng.
Nhà đầu tư ngoại đã có tuần giao dịch sôi động với các cổ phiếu ngân hàng và diễn biến tích cực khi mua ròng hơn 220 tỷ đồng trong bối cảnh thị trường chung chịu áp lực bán khá lớn từ trong nước.
Nền kinh tế hồi phục, thị trường chứng khoán Việt Nam đứng trước triển vọng được nâng hạng, kinh tế tư nhân có động lực mới sẽ là những nhân tố đủ để thúc đẩy các đợt thoái vốn, bên cạnh yếu tố cần là chính sách để bên bán có thể 'ra hàng'.
Bên cạnh áp lực bán từ nhà đầu tư trong nước, khối ngoại cũng là một nhân tố khiến thị trường rung lắc và điều chỉnh, khi quay ra bán ròng 53 tỷ đồng sau phiên mua ròng mạnh mẽ ngày hôm qua.
Thông tin lịch sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 29/5 về các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Không chỉ chịu áp lực trong nước, nhà đầu tư ngoại cũng quay ra bán ròng hơn 970 tỷ đồng trong phiên điều chỉnh giảm ngày 16/5 sau 3 phiên mua ròng mạnh mẽ trước đó.
Tháng 4 ghi nhận mức bán ròng mạnh nhất từ đầu năm của khối ngoại, với tổng giá trị lên tới 14.527 tỷ đồng trên toàn thị trường. Lũy kế từ đầu năm 2025 đến nay, lượng vốn ngoại rút khỏi thị trường đã lên gần 42.000 tỷ đồng, tương đương hơn 1,6 tỷ USD.
Mặc dù thị trường chung giao dịch biến động mạnh và test lại vùng giá 1.200 điểm, nhưng khối ngoại là điểm sáng khi có tuần mua ròng đầu tiên từ đầu năm 2025 với giá trị đạt 450 tỷ đồng.
Cùng diễn biến tích cực của thị trường chung, nhà đầu tư nước ngoài đã tham gia mua ròng hơn 450 tỷ đồng trong phiên 24/4, với tâm điểm mua là 3 mã bluechip gồm HPG, MWG và VHM.
Cùng thanh khoản sôi động, nhà đầu tư ngoại đã giao dịch mạnh và mua ròng tích cực gần 600 tỷ đồng trong phiên biến động mạnh ngày 22/4.
Trái với giao dịch nhà đầu tư trong nước, khối ngoại đã giải ngân mạnh cổ phiếu lớn FPT và VIC, đồng thời mua ròng khá tích cực gần 170 tỷ đồng trong phiên giảm điểm ngày 21/4.
Bên cạnh thanh khoản thị trường sụt giảm, giao dịch nhà đầu tư ngoại cũng kém sôi động hơn và với áp lực bán mạnh cổ phiếu lớn FPT, khối này đã nhanh chóng trở lại bán ròng 380 tỷ đồng trong phiên 16/4.
Nhà đầu tư ngoại vẫn duy trì trạng thái bán ròng xuyên suốt tuần qua, với tổng giá trị lên tới gần 2.300 tỷ đồng, trong đó riêng mã bank TPB bị bán ròng 560 tỷ đồng.
Mặc dù nhà đầu tư ngoại gom mạnh cổ phiếu chứng khoán, nhưng với áp lực bán các mã lớn, đã khiến khối này bán ròng hơn 450 tỷ đồng trong phiên 28/3, gấp gần 5 lần phiên trước.
Khối ngoại đã nhanh chóng trở lại trạng thái bán ròng mạnh mẽ sau tín hiệu có chút tích cực của tuần trước. Đặc biệt, mã lớn ngành công nghệ là FPT đã bị bán ròng tới gần 2.000 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 45% giá trị bán ròng toàn thị trường.
Nhà đầu tư ngoại nhanh chóng trở lại trạng thái bán ròng mạnh 490 tỷ đồng, trong đó riêng cổ phiếu FPT chiếm tỷ trọng gần 70%.
Hôm nay 12/3, có 5 doanh nghiệp bắt đầu giao dịch cổ phiếu số lượng lớn, trong đó có những mã là tâm điểm chú ý trên thị trường như: NTP, VSE...
Hôm nay 11/3, có 4 doanh nghiệp bắt đầu giao dịch cổ phiếu số lượng lớn, trong đó có những mã là tâm điểm chú ý trên thị trường như: NTP, NSC...
Thông tin lịch sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 11/3 về các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Nhà đầu tư ngoại đã giảm nhiệt bán ròng tới hơn 60% về giá trị. Tâm điểm đáng chú ý tuần qua của khối ngoại là giao dịch thỏa thuận hơn 2.600 tỷ đồng cổ phiếu VIB và xả mạnh nhất cổ phiếu TPB.
Sau phiên mua ròng ấn tượng hôm qua, nhà đầu tư ngoại đã nhanh chóng trở lại trạng thái bán ròng 216 tỷ đồng trong phiên cuối tuần ngày 7/3 dù gom mạnh cổ phiếu VIC.
Nhà đầu tư ngoại có phiên đột biến bởi giao dịch thỏa thuận khủng cổ phiếu VIB và tiếp tục bán ròng gần 400 tỷ đồng, với danh mục bán ròng mạnh tập trung chủ yếu là các mã bluechip.
Thêm một phiên mà nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục xu hướng bán ròng với giá trị gần gấp đôi phiên hôm qua khi ở mức hơn 660 tỷ đồng và tập trung vào các mã ngân hàng như VCB, STB, TPB.
Nhà đầu tư ngoại vẫn bán ròng gần 350 tỷ đồng trong phiên rung lắc nhẹ ngày 26/2, trong đó tâm điểm bán là các cổ phiếu ngân hàng như STB, CTG, SHB.
Dòng tiền tham gia khá yếu khiến thị trường thiếu động lực để tăng tốc, tuy nhiên vẫn có một số cổ phiếu như YEG, hay nhóm ngành như bảo hiểm, nhựa và cao su vẫn tỏa sáng.
Dự kiến giá hạt nhựa sẽ còn tiếp tục neo ở mức thấp trong thời gian tới, giúp thúc đẩy biên lợi nhuận của các doanh nghiệp ngành nhựa như Nhựa Tiền Phong (mã cổ phiếu NTP).
Bất chấp các khó khăn thị trường chung, Nhựa Tiền Phong (mã cổ phiếu NTP) ghi nhận 624 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế sau 3 quý đầu năm nay, tăng 34,5% so với cùng kỳ năm ngoái.
Ngày 7/1/2025 tới đây, CTCP Nhựa Tiền Phong (NTP – sàn HNX) sẽ chốt danh sách cổ đông tạm ứng cổ tức bằng tiền mặt đợt 1/2024 với tỷ lệ 15%, tức cổ đông sở hữu 1 cổ phiếu sẽ được nhận 1.500 đồng.
Nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục bán ròng gần 350 tỷ đồng trong phiên điều chỉnh nhẹ ngày 12/12, trong đó, tâm điểm gom mạnh cặp đôi cổ phiếu ngân hàng là TCB và HDB.
Cổ phiếu NTP của Nhựa Tiền Phong sẽ tích cực nhờ giá nguyên vật liệu đầu vào ở mức thấp, triển vọng từ việc bất động sản hồi phục và việc SCIC công bố thoái 37,1% vốn.
Công ty chứng khoán vừa đưa ra khuyến nghị về hai cổ phiếu bất động sản KBC và HDG với nhiều tiềm năng tăng giá trong thời gian tới.
Giá hạ nhựa PVC được dự báo sẽ tiếp tục duy trì ở mức thấp trong thời gian tới, giúp các doanh nghiệp nhựa như Nhựa Tiền Phong (mã cổ phiếu NTP) mở rộng biên lợi nhuận gộp.
Chạy đua xả hàng cùng nhà đầu tư trong nước, khối ngoại đã bán ròng tới gần 1.000 tỷ đồng trên sàn HOSE trong phiên giảm mạnh ngày 14/11, gấp tới gần 5 lần so với phiên trước.
Công ty chứng khoán vừa đưa ra khuyến nghị một số mã cổ phiếu cần quan tâm cho phiên giao dịch hôm nay 5/11.
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 5/11 của các công ty chứng khoán.
Thông tin lịch sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 2/11 về các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Trong khi cổ phiếu vốn hóa và các nhóm cổ phiếu trụ cột giao dịch phân hóa khiến VN-Index khó bật cao, dòng tiền chuyển hướng sang cổ phiếu vừa và nhỏ đã giúp một số mã tỏa sáng.
Kết thúc 9 tháng đầu năm nay, Công ty Cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong (mã cổ phiếu NTP) đã hoàn thành 112% mục tiêu lợi nhuận cả năm bất chấp các khó khăn của thị trường xây dựng trong nửa đầu năm.
Sau 3 quý kinh doanh năm 2024, Nhựa Tiền Phong đã vượt 12,4% kế hoạch lợi nhuận năm đặt ra...
Thị trường chứng khoán lại có thêm một phiên giằng co, VN-Index đã lấy lại được mốc 1.270 điểm. Một cổ phiếu nhựa bất ngờ giao dịch đột biến.
Cùng xu hướng khởi của thị trường chung và dòng tiền nhà đầu tư trong nước tham gia sôi động, khối ngoại cũng có tuần giao dịch tích cực và mua ròng hơn 1.200 tỷ đồng với tâm điểm gom cổ phiếu SSI.
Dự kiến tổng sản lượng tiêu thụ cả năm nay của Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh (mã cổ phiếu BMP) sẽ giảm 18% so với năm 2023, chủ yếu do để mất thị phần.
Cùng thanh khoản thị trường cải thiện, nhà đầu tư ngoại cũng giao dịch sôi động, đặc biệt tập trung vào các cổ phiếu ngân hàng và chứng khoán, đồng thời tiếp tục mua ròng hơn 300 tỷ đồng trong phiên 18/9.
Ngày 17/9, áp lực bán gia tăng khiến VN-Index giằng co quanh ngưỡng 1.240 điểm. Thanh khoản giảm đáng kể, chỉ đạt 4.294 tỷ đồng, khối ngoại tiếp tục mua ròng.