Công tác sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp theo tinh thần Kết luận số 137-KL/TW ngày 28-3-2025 của Bộ Chính trị, Ban Bí thư; Nghị quyết số 76/2025/UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đang được khẩn trương tiến hành và đã gần cán đích.
Sáng 25-4, chị Hằng đến gặp chị Phương, cán bộ quản lý Trường Mầm non Cổ Đô (huyện Ba Vì) để trao đổi công việc. Trong lúc trò chuyện, chị Hằng nhìn ra sân trường thấy có hai cây dẻ mới được trồng liền hỏi:
Theo Sở Nội vụ Hà Nội, sau khi thực hiện đề án sắp xếp, Thành phố dự kiến giảm số lượng đơn vị hành chính cấp xã từ 526 xuống còn 53 phường và 73 xã, tức giảm 76% tổng số đơn vị hành chính cấp xã hiện tại.
Thông tin về kết quả lấy ý kiến Nhân dân đối với phương án sắp xếp đơn vị hành chính (ĐVHC) cơ sở trên địa bàn TP Hà Nội, Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội Trần Đình Cảnh cho hay, 38 đơn vị đạt tỷ lệ đồng thuận tuyệt đối (100%) về phương án sắp xếp và gần như tuyệt đối về tên gọi.
Sáng 26-4, HĐND huyện Ba Vì khóa XX, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức kỳ họp thứ 24 nhằm thảo luận và thông qua nhiều nội dung quan trọng về tổ chức bộ máy và phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Tính đến hết ngày 20-4, huyện Ba Vì đã hoàn thành lấy ý kiến cử tri; trong đó có 99,24% số cử tri đồng tình phương án sắp xếp xã và 98,12% số cử tri ủng hộ tên gọi mới.
Hà Nội hiện có 526 xã, phường. Số lượng đơn vị hành chính của Hà Nội sau sắp xếp dự kiến còn khoảng 126 xã, phường.
Thực hiện đúng theo chỉ đạo của Trung ương, Thành phố Hà Nội sẽ giảm khoảng 70% xã, phường, hiện Thành phố hiện có 526 xã, phường.
Dự kiến, sau khi hoàn thành việc sắp xếp, huyện Ba Vì còn 8 đơn vị hành chính cơ sở.
Huyện Ba Vì đang tổ chức lấy ý kiến nhân dân trên địa bàn về phương án sắp xếp, sáp nhập các xã, thị trấn. Dự kiến, sau khi hoàn thành việc sắp xếp, huyện Ba Vì còn 8 đơn vị hành chính cơ sở.
UBND Thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch quản lý các khu bảo vệ nguồn lợi thủy sản đến năm 2030, nhằm bảo tồn đa dạng sinh học, phục hồi hệ sinh thái thủy sinh và khai thác bền vững nguồn lợi thủy sản trên địa bàn.
UBND thành phố Hà Nội vừa có kế hoạch thực hiện quản lý khu bảo vệ nguồn lợi thủy sản trên địa bàn thành phố đến năm 2030.
Theo kết quả Chỉ số Hài lòng (SIPAS) năm 2024 công bố hôm nay, 6/4, TP Hà Nội đạt 86,5%, tăng 2,93% và xếp thứ 11/63 tỉnh, TP, tăng 10 bậc so với năm trước. Kết quả này của Hà Nội cao hơn so với Chỉ số Hài lòng chung của cả nước (SIPAS) chung của cả nước năm 2024 đạt 83,94%).
Làng Cổ Đô, huyện Ba Vì. TP. Hà Nội được biết đến là 'làng họa sĩ'. Nơi đây có nhiều họa sỹ tên tuổi với các bảo tàng lưu giữ những tác phẩm mỹ thuật giá trị.
Nằm ven sông Hồng, xã Cổ Đô (huyện Ba Vì) có bề dày lịch sử, văn hóa và cũng là địa phương có nhiều ngành nghề truyền thống.
Sáng 8-2, anh Tiến ở xã Phong Vân (huyện Ba Vì) đến gặp anh Duy là cán bộ xã Cổ Đô cùng huyện. Ngồi trò chuyện, anh Tiến vui vẻ kể: tắt
Ngày 17/2/2025, tức 20 tháng Giêng năm Ất Tỵ, tại khu lăng mộ Hòa Hoàng đế Lê Dụ Tông ở xã Xuân Giang, huyện Thọ Xuân tổ chức kỷ niệm 294 năm ngày mất Đức vua Lê Dụ Tông Hòa Hoàng đế.
Là huyện miền núi còn nhiều khó khăn, song nhờ sự quan tâm của thành phố Hà Nội và sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị, sự đồng lòng của người dân, doanh nghiệp, huyện Ba Vì đã đạt được nhiều thành tựu đáng tự hào trong năm 2024.
Theo thông tin từ Sở Lao động, Thương binh và Xã hội TP. Hà Nội, đến nay, Hà Nội đã về đích trước một năm đối với việc thực hiện không còn hộ nghèo, theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ TP. Hà Nội lần thứ XVII. Đây là kết quả của sự vào cuộc quyết liệt của toàn hệ thống chính trị với nhiều hoạt động hỗ trợ sinh kế, xóa nhà tạm...
Vị trí sạt lở bờ đê tả sông Hồng tương ứng từ K42+790 đến K43+010 với chiều dài khoảng 300m từ về phía hạ lưu, đang ảnh hưởng trực tiếp đến một số hộ dân sinh sống ở bờ sông, làm nứt nhà, đổ tường, đổ cây của các hộ dân.
Chiều 23-12, Đoàn thẩm định nông thôn mới thành phố Hà Nội đã thẩm định 2 xã của huyện Ba Vì đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2024, là: Cổ Đô và Ba Trại.
Ngày 16/12, UBND Thành phố Hà Nội đã ban hành Quyết định công bố tình huống khẩn cấp sạt lở mái đê hữu Đà, hữu Hồng trên địa bàn huyện Ba Vì và ban hành lệnh xây dựng công trình khẩn cấp để ngăn chặn sạt lở mái đê.
Vị trí sạt lở mái đê hạ lưu đê hữu Đà từ K7+850 đến K8+080 ở xã Tòng Bạt với chiều dài khoảng 230m; sạt lở mái hạ lưu đê hữu Hồng từ K6+700 đến K6+920 ở xã Cổ Đô chiều dài sạt khoảng 220m. Tình trạng sạt lở có nguy cơ gây mất an toàn trên tuyến đê, ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn của người dân và phương tiện tham gia giao thông.
UBND TP Hà Nội đã ban hành Quyết định số 6443/QĐ-UBND ngày 16/12/2024 về việc công bố tình huống khẩn cấp sạt lở mái đê hữu Đà, hữu Hồng trên địa bàn huyện Ba Vì và ban hành lệnh xây dựng công trình khẩn cấp để ngăn chặn sạt lở mái đê.
UBND TP Hà Nội mới có quyết định về việc công bố tình huống khẩn cấp sạt lở sạt lở mái đê hữu Đà, hữu Hồng trên địa bàn huyện Ba Vì và ban hành lệnh xây dựng công trình khẩn cấp để ngăn chặn sạt lở mái đê.
Trước diễn biến sạt lở có nguy cơ mất an toàn trên tuyến đê hữu Đà trên địa bàn xã Tòng Bạt và xã Cổ Đô huyện Ba Vì, UBND thành phố quyết định chi 18 tỷ đồng xây dựng công trình xử lý khẩn cấp khắc phục tình trạng sạt lở mái đê tại đây.
Hôm nay (16/12) UBND Thành phố Hà Nội đã ban hành Quyết định, công bố tình huống khẩn cấp sạt lở sạt lở mái đê hữu Đà, hữu Hồng trên địa bàn huyện Ba Vì và ban hành lệnh xây dựng công trình khẩn cấp để ngăn chặn sạt lở mái đê.
Ngày 13-12, xã Minh Quang, huyện Ba Vì đã tổ chức Lễ đón nhận Bằng công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao; kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944-22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân.
Phong trào xây dựng nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu đã và đang thu hút sự tham gia tích cực của nông dân huyện Ba Vì, với nhiều hoạt động thiết thực, làm đẹp làng quê...
Phó Chủ tịch UBND Thành phố Vũ Thu Hà vừa ký ban hành Quyết định số 6138/QĐ-UBND ngày 27/11/2024 về việc xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
Ngày 27-11, UBND thành phố Hà Nội có Quyết định số 6138/QĐ-UBND xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh trên địa bàn thành phố Hà Nội.
UBND TP Hà Nội đã ban hành Quyết định số 6138/QĐ-UBND ngày 27/11/2024 về việc xếp hạng di tích lịch sử-văn hóa và danh lam thắng cảnh trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Sau gần 15 năm thực hiện Nghị quyết số 02-NQ/HU của Huyện ủy Ba Vì (ngày 25/01/2010) về xây dựng nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, mừng thọ, lễ hội, huyện Ba Vì đã đạt được những kết quả đáng khích lệ.
Ngày 12-11, Chi cục Thủy lợi và Phòng, chống thiên tai Hà Nội phối hợp với xã Cổ Đô (huyện Ba Vì) diễn tập thực hành xử lý một số tình huống trong công tác phòng, chống thiên tai.
Con trâu trị giá khoảng 70 triệu bị lũ cuốn, trôi dạt từ Phú Thọ về huyện Ba Vì, TP Hà Nội đã được trao trả về với chủ.
Ngày 28-9, Công an huyện Ba Vì (Hà Nội) cho biết đã xác minh, giúp trao trả 1 con trâu, trị giá khoảng 70 triệu đồng, bị lạc trong cơn bão số 3, cho người dân tỉnh Phú Thọ.
Ngày 28/9, Công an huyện Ba Vì (Hà Nội) cho biết, đã xác minh, giúp trao trả lại 1 con trâu, trị giá khoảng 70 triệu đồng đi lạc cho người dân
Công an xã Cổ Đô (huyện Ba Vì, Hà Nội) đã xác minh, giúp trao trả lại 1 con trâu, trị giá khoảng 70 triệu đồng, bị lạc trong cơn bão số 3, cho người dân trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
Sông Hồng bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, có tổng chiều dài khoảng hơn 1.100km, chảy qua nhiều tỉnh, thành của Việt Nam trước khi đổ ra biển Đông.
Trong những ngày mưa bão, lũ lụt và úng ngập, từ tuyến phố trung tâm đến ngõ nhỏ ở thôn, làng đều bắt gặp bóng dáng các chiến sĩ lực lượng vũ trang Thủ đô giúp đỡ nhân dân khắc phục hậu quả mưa lũ.
Ngày 11/9, theo số liệu của Đài khí tượng thủy văn khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ, lượng mưa tại các điểm đo phổ biến từ 7,5 - 27,3 mm, cao nhất tại trạm Khí tượng Sơn Tây 27,3 mm.
Trưa 11-9, Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn thành phố Hà Nội ban hành các lệnh báo lũ cấp 1 và 2 trên sông Đà, sông Hồng.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 3, nhiều nơi tại Hà Nội đã bị ngập lụt, ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân. Cán bộ, chiến sĩ quân đội, công an cùng với các lực lượng chức năng từ thành phố đến cơ sở đã vào cuộc với tinh thần không ngại khó, ngại khổ để bảo đảm an toàn cho tính mạng và tài sản nhân dân.
Trước tình trạng nước sông Hồng và sông Đà lên cao, một số địa phương vùng bãi ven sông trên địa bàn huyện Ba Vì bị úng ngập. Lực lượng chức năng trên địa bàn đã ra quân hỗ trợ người dân thu hoạch hoa màu, di dời tài sản và vật nuôi về nơi an toàn.
Mưa tiếp diễn cùng với việc các hồ chứa thủy điện tăng cường xả lũ khiến mực nước trên các sông thuộc địa bàn Hà Nội lên nhanh, nguy cơ ảnh hưởng đến an toàn các tuyến đê.
Sáng 9-9, Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn Hà Nội đã có báo cáo về tình hình thiệt hại do bão số 3 gây ra tính đến hết ngày 8-9.
Đối với các cây xanh cần bảo tồn, các cây quý hiếm có giá trị bị nghiêng, đổ, Chủ tịch UBND TP.Hà Nội Trần Sỹ Thanh yêu cầu cần kiểm tra, đánh giá để chống dựng, trồng lại ngay nhằm đảm bảo cây tiếp tục sinh trưởng.
Sáng 9-9, Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn Hà Nội đã có báo cáo về tình hình thiệt hại do bão số 3 gây ra tính đến hết ngày 8-9.