Từ đầu năm 2025 đến nay, bệnh dịch tả lợn châu Phi xuất hiện tại nhiều tỉnh, TP, đặc biệt là ở nhiều địa phương khu vực miền Bắc. Dù hầu hết các ổ dịch đều ở quy mô nông hộ nhỏ lẻ và cơ bản được kiểm soát tốt, tuy nhiên nguy cơ bùng phát diện rộng là không thể chủ quan.
Ngày 8-7, Thượng tọa Thích Đạo Thịnh, Ủy viên Hội đồng Trị sự, Phó Chánh Văn phòng T.Ư, Trưởng ban Thông tin - Truyền thông GHPGVN TP.Hà Nội dẫn đầu đoàn Tăng Ni thuộc Ban Thường trực Ban Trị sự TP.Hà Nội đến thăm và chúc mừng tân lãnh đạo các xã miền núi phía Tây của Thành phố.
UBND thành phố Hà Nội vừa có Quyết định số 3675/QĐ-UBND về mực nước tương ứng với các cấp báo động lũ trên các tuyến sông thuộc địa bàn thành phố.
Xã Cổ Đô trực thuộc Thành phố Hà Nội, chính thức hoạt động từ ngày 1/7/2025 trên cơ sở sáp nhập các đơn vị hành chính cũ. Dưới đây là các thông tin chính thức về địa giới, dân số, thủ tục hành chính và lãnh đạo mới của xã sau khi sắp xếp lại.
Xã Vật Lại trực thuộc thành phố Hà Nội, chính thức hoạt động từ ngày 1/7/2025 trên cơ sở sáp nhập các đơn vị hành chính cũ. Dưới đây là các thông tin chính thức về địa giới, dân số, thủ tục hành chính và lãnh đạo mới của xã sau khi sắp xếp lại.
Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 3675/QĐ-UBND quy định về mực nước tương ứng với các cấp báo động lũ trên các tuyến sông thuộc địa bàn thành phố Hà Nội.
Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội yêu cầu các sở, ban, ngành và ủy ban nhân dân xã, phường tổ chức sử dụng các quy định về mực nước tương ứng với các cấp báo động lũ đảm bảo hiệu quả.
Từ 1/7, nhiều xã, phường tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh thay đổi mức lương tối thiểu vùng theo Nghị định 128/2025 của Chính phủ.
Chiều 3/7, Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội (đơn vị bầu cử số 7) đã tiếp xúc cử tri 17 xã, phường sau Kỳ họp thứ Chín, Quốc hội khóa XV. Hội nghị tiếp xúc cử tri của Đoàn đại biểu Quốc hội được thực hiện theo hình thức trực tiếp và trực tuyến tại điểm cầu các xã, phường.
Chiều 3-7, Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội (đơn vị bầu cử số 7) đã tiếp xúc cử tri 16 xã, phường sau kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XV. Hội nghị tiếp xúc cử tri của Đoàn đại biểu Quốc hội được thực hiện theo hình thức trực tiếp và trực tuyến tại điểm cầu các xã, phường.
Xã Cổ Đô được hình thành trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của các xã: Cổ Đô, Phú Cường, Phú Hồng, Vạn Thắng, Phú Đông, Phong Vân (huyện Ba Vì).
Xã Vật Lại được hình thành trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của các xã: Thái Hòa, Phú Sơn, Vật Lại, Đồng Thái, Phú Châu (huyện Ba Vì). Lý do lấy tên xã mới là Vật Lại: Vật Lại là một xã thuộc huyện Ba Vì.
Từ ngày 1/7 khi mô hình chính quyền địa phương hai cấp chính thức được triển khai, trạm y tế số không chỉ là sự thay đổi về kỹ thuật, mà là bước chuyển lớn về tư duy phục vụ. Sau sáp nhập, chính những đổi mới này đã giúp y tế cơ sở Hà Nội mạnh mẽ hơn, gần dân hơn.
Là xã đảo duy nhất tại thủ đô, trước đây người dân Minh Châu (Hà Nội) muốn làm thủ tục hành chính phải đi phà qua sông Hồng để sang Ủy ban nhân dân huyện Ba Vì. Từ ngày 1/7/2025, người dân được cán bộ Ủy ban nhân dân xã phục vụ trực tiếp tại cơ sở.
Ngày 1-7, HĐND xã Cổ Đô khóa XXI, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức kỳ họp thứ nhất, nhằm kiện toàn tổ chức bộ máy chính quyền địa phương theo mô hình hai cấp.
Không còn cấp huyện, mở rộng địa giới cấp xã, Hà Nội kiên quyết không để trống trách nhiệm bảo vệ hệ thống đê điều, công tác phòng, chống thiên tai.
Sáng 1/7, không khí tại xã đảo Minh Châu (cách trung tâm Thủ đô Hà Nội hơn 60km) trở nên nhộn nhịp trong ngày đầu tiên vận hành bộ máy hành chính mới. Nhiều cán bộ, công chức đã dậy từ sáng sớm, để kịp chuyến đò sang sông Hồng, vào xã đảo làm việc.
Ngày 30/6, Công an TP Hà Nội thông báo phân công nhiệm vụ đăng ký xe cho tổ chức, cá nhân có trụ sở, cư trú trong địa bàn thành phố từ ngày 1/7/2025 như sau:
Chiều 30-6, tại trụ sở xã Cổ Đô, Đảng ủy, HĐND, UBND và Ủy ban MTTQ xã Cổ Đô tổ chức Lễ công bố và trao các quyết định của thành phố Hà Nội về công tác cán bộ.
Chiều 30/6 tại hội trường UBND xã Cổ Đô, Thành ủy viên, Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội TP Hà Nội Lê Ngọc Anh dự buổi lễ và trao các Quyết định về tổ chức bộ máy xã Cổ Đô theo mô hình chính quyền địa phương 2 cấp.
Từ ngày 20-6, huyện Ba Vì bắt đầu tổ chức vận hành thử nghiệm mô hình chính quyền địa phương hai cấp tại 8 xã mới, gồm: Quảng Oai, Cổ Đô, Vật Lại, Suối Hai, Ba Vì, Bất Bạt, Yên Bài, Minh Châu.
Vừa qua, Tổ công tác số 10 thành phố Hà Nội đã kiểm tra thực tế tại các quận, huyện: Nam Từ Liêm, Ba Vì, Mỹ Đức về công tác chuẩn bị sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã. Các địa phương đã chủ động rà soát, hoàn thiện cơ sở vật chất, nhân lực, bảo đảm bộ máy chính quyền địa phương hai cấp vận hành thông suốt từ ngày 1/7
Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội Bạch Liên Hương - Tổ trưởng Tổ công tác số 10 yêu cầu các quận, huyện: Nam Từ Liêm, Ba Vì, Mỹ Đức và chính quyền cấp xã mới bố trí đủ cán bộ tại các bộ phận để tránh chậm trễ, gián đoạn công việc, khi chính thức đi vào vận hành theo mô hình tổ chức mới
Để bộ máy chính quyền địa phương 2 cấp vận hành thông suốt, hiệu quả từ 1/7, các quận, huyện trên địa bàn TP Hà Nội đang vừa phải tập trung giải quyết các nhiệm vụ còn lại, vừa chuẩn bị mọi điều kiện cần thiết để đưa vào vận hành mô hình mới.
Sáng 25/6, Thành ủy viên, Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội Bạch Liên Hương, Tổ trưởng Tổ công tác số 10 (Tổ công tác chỉ đạo, hướng dẫn công tác sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã trên địa bàn TP Hà Nội) và các thành viên trong tổ làm việc với các quận, huyện Nam Từ Liêm, Ba Vì, Mỹ Đức để nắm bắt tình hình triển khai sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã trên địa bàn.
Thành phố Hà Nội giao Sở Nông nghiệp và Môi trường phối hợp với các địa phương triển khai thi công các công trình phòng, chống thiên tai, đảm bảo an toàn cho nhân dân trước mùa mưa lũ.
Dù thành phố Hà Nội đã chỉ đạo xây dựng khẩn cấp, hoàn thành công trình khắc phục sự cố đê ở Ba Vì, Phúc Thọ trước ngày 30-5-2025 nhưng đến nay những dự án này chưa xong, làm gia tăng nguy cơ mất an toàn đê điều.
Bộ Nội vụ đang trong quá trình hoàn thiện dự thảo Nghị định phân cấp, phân quyền quản lý nhà nước trong lĩnh vực nội vụ và đã gửi hồ sơ tới Bộ Tư pháp để thẩm định.
Bộ Nội vụ xây dựng danh mục địa bàn cấp xã áp dụng lương tối thiểu vùng mới theo 4 vùng quy định tại Nghị định số 74/2024 của Chính phủ sau khi sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh và cấp xã.
Huyện Ba Vì dự kiến xây dựng phương án bố trí trụ sở làm việc của các cơ quan hành chính - chính trị 8 xã mới sau sắp xếp: Minh Châu, Quảng Oai, Vật Lại, Cổ Đô, Bất Bạt, Suối Hai, Ba Vì, Yên Bài.
Trên tuyến đường đê thuộc xã Cổ Đô (huyện Ba Vì, Hà Nội) đã xảy ra một vụ gây rối trật tự nghiêm trọng do nhóm thanh niên tụ tập, khiến 2 người thương vong.
Công tác sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp theo tinh thần Kết luận số 137-KL/TW ngày 28-3-2025 của Bộ Chính trị, Ban Bí thư; Nghị quyết số 76/2025/UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đang được khẩn trương tiến hành và đã gần cán đích.
Sáng 25-4, chị Hằng đến gặp chị Phương, cán bộ quản lý Trường Mầm non Cổ Đô (huyện Ba Vì) để trao đổi công việc. Trong lúc trò chuyện, chị Hằng nhìn ra sân trường thấy có hai cây dẻ mới được trồng liền hỏi:
Theo Sở Nội vụ Hà Nội, sau khi thực hiện đề án sắp xếp, Thành phố dự kiến giảm số lượng đơn vị hành chính cấp xã từ 526 xuống còn 53 phường và 73 xã, tức giảm 76% tổng số đơn vị hành chính cấp xã hiện tại.
Thông tin về kết quả lấy ý kiến Nhân dân đối với phương án sắp xếp đơn vị hành chính (ĐVHC) cơ sở trên địa bàn TP Hà Nội, Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội Trần Đình Cảnh cho hay, 38 đơn vị đạt tỷ lệ đồng thuận tuyệt đối (100%) về phương án sắp xếp và gần như tuyệt đối về tên gọi.
Sáng 26-4, HĐND huyện Ba Vì khóa XX, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức kỳ họp thứ 24 nhằm thảo luận và thông qua nhiều nội dung quan trọng về tổ chức bộ máy và phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Tính đến hết ngày 20-4, huyện Ba Vì đã hoàn thành lấy ý kiến cử tri; trong đó có 99,24% số cử tri đồng tình phương án sắp xếp xã và 98,12% số cử tri ủng hộ tên gọi mới.
Hà Nội hiện có 526 xã, phường. Số lượng đơn vị hành chính của Hà Nội sau sắp xếp dự kiến còn khoảng 126 xã, phường.
Thực hiện đúng theo chỉ đạo của Trung ương, Thành phố Hà Nội sẽ giảm khoảng 70% xã, phường, hiện Thành phố hiện có 526 xã, phường.
Dự kiến, sau khi hoàn thành việc sắp xếp, huyện Ba Vì còn 8 đơn vị hành chính cơ sở.
Huyện Ba Vì đang tổ chức lấy ý kiến nhân dân trên địa bàn về phương án sắp xếp, sáp nhập các xã, thị trấn. Dự kiến, sau khi hoàn thành việc sắp xếp, huyện Ba Vì còn 8 đơn vị hành chính cơ sở.
UBND Thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch quản lý các khu bảo vệ nguồn lợi thủy sản đến năm 2030, nhằm bảo tồn đa dạng sinh học, phục hồi hệ sinh thái thủy sinh và khai thác bền vững nguồn lợi thủy sản trên địa bàn.
UBND thành phố Hà Nội vừa có kế hoạch thực hiện quản lý khu bảo vệ nguồn lợi thủy sản trên địa bàn thành phố đến năm 2030.
Theo kết quả Chỉ số Hài lòng (SIPAS) năm 2024 công bố hôm nay, 6/4, TP Hà Nội đạt 86,5%, tăng 2,93% và xếp thứ 11/63 tỉnh, TP, tăng 10 bậc so với năm trước. Kết quả này của Hà Nội cao hơn so với Chỉ số Hài lòng chung của cả nước (SIPAS) chung của cả nước năm 2024 đạt 83,94%).
Làng Cổ Đô, huyện Ba Vì. TP. Hà Nội được biết đến là 'làng họa sĩ'. Nơi đây có nhiều họa sỹ tên tuổi với các bảo tàng lưu giữ những tác phẩm mỹ thuật giá trị.
Nằm ven sông Hồng, xã Cổ Đô (huyện Ba Vì) có bề dày lịch sử, văn hóa và cũng là địa phương có nhiều ngành nghề truyền thống.
Sáng 8-2, anh Tiến ở xã Phong Vân (huyện Ba Vì) đến gặp anh Duy là cán bộ xã Cổ Đô cùng huyện. Ngồi trò chuyện, anh Tiến vui vẻ kể: tắt