Ngày 17/2/2025, tức 20 tháng Giêng năm Ất Tỵ, tại khu lăng mộ Hòa Hoàng đế Lê Dụ Tông ở xã Xuân Giang, huyện Thọ Xuân tổ chức kỷ niệm 294 năm ngày mất Đức vua Lê Dụ Tông Hòa Hoàng đế.
Là huyện miền núi còn nhiều khó khăn, song nhờ sự quan tâm của thành phố Hà Nội và sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị, sự đồng lòng của người dân, doanh nghiệp, huyện Ba Vì đã đạt được nhiều thành tựu đáng tự hào trong năm 2024.
Theo thông tin từ Sở Lao động, Thương binh và Xã hội TP. Hà Nội, đến nay, Hà Nội đã về đích trước một năm đối với việc thực hiện không còn hộ nghèo, theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ TP. Hà Nội lần thứ XVII. Đây là kết quả của sự vào cuộc quyết liệt của toàn hệ thống chính trị với nhiều hoạt động hỗ trợ sinh kế, xóa nhà tạm...
Vị trí sạt lở bờ đê tả sông Hồng tương ứng từ K42+790 đến K43+010 với chiều dài khoảng 300m từ về phía hạ lưu, đang ảnh hưởng trực tiếp đến một số hộ dân sinh sống ở bờ sông, làm nứt nhà, đổ tường, đổ cây của các hộ dân.
Chiều 23-12, Đoàn thẩm định nông thôn mới thành phố Hà Nội đã thẩm định 2 xã của huyện Ba Vì đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2024, là: Cổ Đô và Ba Trại.
Ngày 16/12, UBND Thành phố Hà Nội đã ban hành Quyết định công bố tình huống khẩn cấp sạt lở mái đê hữu Đà, hữu Hồng trên địa bàn huyện Ba Vì và ban hành lệnh xây dựng công trình khẩn cấp để ngăn chặn sạt lở mái đê.
Vị trí sạt lở mái đê hạ lưu đê hữu Đà từ K7+850 đến K8+080 ở xã Tòng Bạt với chiều dài khoảng 230m; sạt lở mái hạ lưu đê hữu Hồng từ K6+700 đến K6+920 ở xã Cổ Đô chiều dài sạt khoảng 220m. Tình trạng sạt lở có nguy cơ gây mất an toàn trên tuyến đê, ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn của người dân và phương tiện tham gia giao thông.
UBND TP Hà Nội đã ban hành Quyết định số 6443/QĐ-UBND ngày 16/12/2024 về việc công bố tình huống khẩn cấp sạt lở mái đê hữu Đà, hữu Hồng trên địa bàn huyện Ba Vì và ban hành lệnh xây dựng công trình khẩn cấp để ngăn chặn sạt lở mái đê.
UBND TP Hà Nội mới có quyết định về việc công bố tình huống khẩn cấp sạt lở sạt lở mái đê hữu Đà, hữu Hồng trên địa bàn huyện Ba Vì và ban hành lệnh xây dựng công trình khẩn cấp để ngăn chặn sạt lở mái đê.
Trước diễn biến sạt lở có nguy cơ mất an toàn trên tuyến đê hữu Đà trên địa bàn xã Tòng Bạt và xã Cổ Đô huyện Ba Vì, UBND thành phố quyết định chi 18 tỷ đồng xây dựng công trình xử lý khẩn cấp khắc phục tình trạng sạt lở mái đê tại đây.
Hôm nay (16/12) UBND Thành phố Hà Nội đã ban hành Quyết định, công bố tình huống khẩn cấp sạt lở sạt lở mái đê hữu Đà, hữu Hồng trên địa bàn huyện Ba Vì và ban hành lệnh xây dựng công trình khẩn cấp để ngăn chặn sạt lở mái đê.
Ngày 13-12, xã Minh Quang, huyện Ba Vì đã tổ chức Lễ đón nhận Bằng công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao; kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944-22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân.
Phong trào xây dựng nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu đã và đang thu hút sự tham gia tích cực của nông dân huyện Ba Vì, với nhiều hoạt động thiết thực, làm đẹp làng quê...
Phó Chủ tịch UBND Thành phố Vũ Thu Hà vừa ký ban hành Quyết định số 6138/QĐ-UBND ngày 27/11/2024 về việc xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
Ngày 27-11, UBND thành phố Hà Nội có Quyết định số 6138/QĐ-UBND xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh trên địa bàn thành phố Hà Nội.
UBND TP Hà Nội đã ban hành Quyết định số 6138/QĐ-UBND ngày 27/11/2024 về việc xếp hạng di tích lịch sử-văn hóa và danh lam thắng cảnh trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Sau gần 15 năm thực hiện Nghị quyết số 02-NQ/HU của Huyện ủy Ba Vì (ngày 25/01/2010) về xây dựng nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, mừng thọ, lễ hội, huyện Ba Vì đã đạt được những kết quả đáng khích lệ.
Ngày 12-11, Chi cục Thủy lợi và Phòng, chống thiên tai Hà Nội phối hợp với xã Cổ Đô (huyện Ba Vì) diễn tập thực hành xử lý một số tình huống trong công tác phòng, chống thiên tai.
Con trâu trị giá khoảng 70 triệu bị lũ cuốn, trôi dạt từ Phú Thọ về huyện Ba Vì, TP Hà Nội đã được trao trả về với chủ.
Ngày 28-9, Công an huyện Ba Vì (Hà Nội) cho biết đã xác minh, giúp trao trả 1 con trâu, trị giá khoảng 70 triệu đồng, bị lạc trong cơn bão số 3, cho người dân tỉnh Phú Thọ.
Ngày 28/9, Công an huyện Ba Vì (Hà Nội) cho biết, đã xác minh, giúp trao trả lại 1 con trâu, trị giá khoảng 70 triệu đồng đi lạc cho người dân
Công an xã Cổ Đô (huyện Ba Vì, Hà Nội) đã xác minh, giúp trao trả lại 1 con trâu, trị giá khoảng 70 triệu đồng, bị lạc trong cơn bão số 3, cho người dân trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
Sông Hồng bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, có tổng chiều dài khoảng hơn 1.100km, chảy qua nhiều tỉnh, thành của Việt Nam trước khi đổ ra biển Đông.
Trong những ngày mưa bão, lũ lụt và úng ngập, từ tuyến phố trung tâm đến ngõ nhỏ ở thôn, làng đều bắt gặp bóng dáng các chiến sĩ lực lượng vũ trang Thủ đô giúp đỡ nhân dân khắc phục hậu quả mưa lũ.
Ngày 11/9, theo số liệu của Đài khí tượng thủy văn khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ, lượng mưa tại các điểm đo phổ biến từ 7,5 - 27,3 mm, cao nhất tại trạm Khí tượng Sơn Tây 27,3 mm.
Trưa 11-9, Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn thành phố Hà Nội ban hành các lệnh báo lũ cấp 1 và 2 trên sông Đà, sông Hồng.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 3, nhiều nơi tại Hà Nội đã bị ngập lụt, ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân. Cán bộ, chiến sĩ quân đội, công an cùng với các lực lượng chức năng từ thành phố đến cơ sở đã vào cuộc với tinh thần không ngại khó, ngại khổ để bảo đảm an toàn cho tính mạng và tài sản nhân dân.
Trước tình trạng nước sông Hồng và sông Đà lên cao, một số địa phương vùng bãi ven sông trên địa bàn huyện Ba Vì bị úng ngập. Lực lượng chức năng trên địa bàn đã ra quân hỗ trợ người dân thu hoạch hoa màu, di dời tài sản và vật nuôi về nơi an toàn.
Mưa tiếp diễn cùng với việc các hồ chứa thủy điện tăng cường xả lũ khiến mực nước trên các sông thuộc địa bàn Hà Nội lên nhanh, nguy cơ ảnh hưởng đến an toàn các tuyến đê.
Sáng 9-9, Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn Hà Nội đã có báo cáo về tình hình thiệt hại do bão số 3 gây ra tính đến hết ngày 8-9.
Đối với các cây xanh cần bảo tồn, các cây quý hiếm có giá trị bị nghiêng, đổ, Chủ tịch UBND TP.Hà Nội Trần Sỹ Thanh yêu cầu cần kiểm tra, đánh giá để chống dựng, trồng lại ngay nhằm đảm bảo cây tiếp tục sinh trưởng.
Sáng 9-9, Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn Hà Nội đã có báo cáo về tình hình thiệt hại do bão số 3 gây ra tính đến hết ngày 8-9.
Theo thống kê chưa đầy đủ của Cục Quản lý đê điều và Phòng chống thiên tai (Bộ NN&PTNT), ảnh hưởng của bão số 3 đã để lại hậu quả hết sức nặng nề về người và tài sản.
Theo báo cáo nhanh mới nhất, tính đến tối 8-9, trên địa bàn thành phố Hà Nội có 25.156 cây đổ và cành gãy, trong đó cây đổ là 24.807 cây, tập trung nhiều ở các địa bàn: Hoàng Mai, Long Biên, Gia Lâm, Đông Anh, Nam Từ Liêm,… Cây đổ đã gây ra các thiệt hại về người và làm một số phương tiện giao thông, cơ sở hạ tầng bị hư hại.
Báo cáo mới nhất của Hà Nội đã ghi nhận hậu quả 4 người chết do bão số 3, tăng thêm 1 so với các báo cáo trước đó. Ngoài ra có 17 người bị thương. Hầu hết là do cây đổ và bung bật mái tôn.
Ngày 8/9, sau khi bão số 3 (bão Yagi) suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, huyện Ba Vì huy động lực lượng tại chỗ khẩn trương dọn dẹp, thống kê thiệt hại, hỗ trợ người dân ổn định cuộc sống.
Hội Chữ thập đỏ thành phố Hà Nội phối hợp với các nhà hảo tâm tổ chức chương trình khám, tư vấn sức khỏe và cấp thuốc miễn phí cho 200 người khuyết tật, nạn nhân chất độc da cam, người dân có hoàn cảnh khó khăn ở 2 xã Cổ Đô và Phú Cường ,huyện Ba Vì.
Ngày 30/8, UBND tỉnh Phú Thọ ban hành văn bản về việc chấn chỉnh tình trạng doanh nghiệp có dấu hiệu không tuân thủ các quy định về thiết kế mỏ trong hoạt động khai thác cát, sỏi trên địa bàn tỉnh.
Sáng 15/8, Hội Chữ thập đỏ TP Hà Nội phối hợp với UBND huyện Ba Vì tổ chức chương trình 'Khám bệnh, tư vấn sức khỏe, cấp thuốc miễn phí' cho các hộ gia đình chính sách, người nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn của 2 xã Cổ Đô và Phú Cường.
Đến với Cổ Đô, thăm nhà tưởng niệm Bác Hồ trong khu di tích nơi Bác dừng chân nói chuyện với nhân dân làng Cổ Đô năm 1958…, chúng ta không khỏi xúc động trước bức chân dung của Người do họa sĩ Hoàng Việt sáng tác.
Sau trận mưa tối ngày 23/7, nước tràn vào tầng hầm căn nhà cho thuê trọ tại xã Tân Triều, khiến toàn bộ hơn 60 xe máy của người dân chìm trong nước.
Theo thống kê, mưa lớn đã làm úng ngập 767ha sản xuất nông nghiệp, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn thành phố Hà Nội đã ban hành lệnh báo động lũ trên sông Bùi tại địa phận các xã ven đê thuộc hai huyện Chương Mỹ, Mỹ Đức.
Mưa lớn đã làm 767ha sản xuất nông nghiệp, nhiều khu vực của Hà Nội bị úng ngập. Các tổ chức thủy lợi, thoát nước Hà Nội vận hành 178 trạm bơm tiêu úng.
Hàng nghìn héc ta lúa mùa của thành phố Hà Nội sẽ bị ngập sâu, nguy cơ mất trắng, giảm năng suất, nếu xảy ra tình huống mưa lớn trên diện rộng trong nhiều ngày.
Những năm qua, diện tích nuôi trồng thủy sản của thành phố Hà Nội ngày càng tăng, trở thành lĩnh vực chủ lực của ngành Nông nghiệp, đạt tổng diện tích mặt nước lên tới gần 31.000ha.
Cơ quan CSĐT Công an huyện Ba Vì, Hà Nội đang điều tra, giải quyết vụ án hình sự 'Trộm cắp tài sản' và 'Tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có', cần tìm chủ sở hữu 5 xe máy.
Các phương tiện này không có biển báo rõ ràng, hoạt động tại khu vực giáp ranh với mỏ của Công ty Cổ phần Thống Nhất và Công ty Trách nhiệm hữu hạn xây dựng Gia Thịnh Phú Thọ.
Ngày 13-6, huyện Ba Vì tổ chức tọa đàm 'Giải pháp thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, mừng thọ'.