Dự án Cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 28B đang bước vào giai đoạn nước rút với mục tiêu hoàn thành trong năm 2025. Tuy nhiên, tiến độ giải phóng mặt bằng (GPMB) vẫn là một thách thức lớn, đòi hỏi sự vào cuộc quyết liệt của các cấp chính quyền và sự đồng thuận của người dân để dự án có thể về đích đúng hẹn.
Theo chuyên gia, khu vực ĐBSCL rất dễ bị tổn thương nên việc đầu tư hạ tầng nơi đây cần theo hướng 'thuận thiên'…
Sau 11 ngày thi công liên tục, dự án đường cao tốc kết hợp đường sắt đô thị V+ đã hoàn thiện toàn bộ 28/28 tim cọc, khép lại giai đoạn thi công nền móng, sẵn sàng bước vào dựng cọc D600, đúc dầm xà mũ trong tuần này.
Các doanh nghiệp xây dựng đã và đang nghiên cứu biện pháp thi công cầu cạn với chi phí hợp lý, mở ra cơ hội phát triển bền vững khu vực ĐBSCL.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà gợi mở hướng phát triển mới gắn kết giữa vận tải đường sắt và công nghiệp đường sắt, du lịch, văn hóa, xây dựng thương hiệu quốc gia...
Dự án cải tạo, nâng cấp quốc lộ 28B qua tỉnh Lâm Đồng dài khoảng 68km, với tổng mức đầu tư hơn 1.400 tỷ đồng. Dự án có điểm đầu tuyến giao với quốc lộ 1A (xã Lương Sơn), điểm cuối giao với quốc lộ 20 (xã Ninh Gia).
Theo Viện Kinh tế xây dựng (Bộ Xây dựng), đối với các dự án xây dựng đường bộ cao tốc khu vực ĐBSCL nên kết hợp cả hai phương án đắp nền và xây cầu cạn, tùy theo điều kiện địa chất, vật liệu và môi trường từng khu vực.
Vượt lên khái niệm hạ tầng đơn thuần, cao tốc Vạn Ninh - Cam Lộ (thuộc tuyến cao tốc Bắc Nam) băng qua hồ An Mã (tỉnh Quảng Trị mới) đang trở thành biểu tượng giao thoa giữa kỹ thuật hiện đại và thiên nhiên hữu tình – một 'cung đường trên hồ' đẹp ở miền Trung.
Tính đến hết ngày 14/7, công trường dự án đường cao tốc kết hợp đường sắt đô thị V+ tại Lĩnh Nam (Hà Nội) đã hoàn thành ép được 21/28 tim cọc, vượt mốc 3/4 khối lượng nền móng, dù thời tiết những ngày qua mưa nhiều gây gián đoạn thi công.
Theo thông tin từ Ban Quản lý Dự án Đầu tư Xây dựng các Công trình Giao thông TP.HCM (Ban Giao thông), vào ngày 19/8 tới đây, TP.HCM sẽ chính thức đưa vào khai thác nút giao giữa cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây và cầu Nhơn Trạch, Công trình thuộc gói thầu XL1 trong khuôn khổ Dự án đường Vành đai 3 TP.HCM.
Vượt nắng, chạy đua tiến độ, nhiều đoạn trên cao của Vành đai 3 TP HCM sẽ thông xe kỹ thuật vào cuối năm 2025.
Nguồn nhân lực đường sắt, đặc biệt là công nhân kỹ thuật tay nghề cao, đang thiếu hụt nghiêm trọng, dù doanh nghiệp sẵn sàng trả lương cao, bài toán tuyển dụng và đào tạo vẫn chưa tìm được lời giải.
sáng 12-7, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trần Hồng Minh cùng đoàn công tác kiểm tra tiến độ thi công dự án đường Vành đai 3 TPHCM tại vị trí nút giao với cao tốc Bến Lức - Long Thành.
Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trần Hồng Minh nhấn mạnh hoàn thành dự án Vành đai 3 TP.HCM là nhiệm vụ chính trị và danh dự của TP.HCM.
UBND TP.HCM yêu cầu các đơn vị liên quan xây dựng kịch bản thông xe đoạn cầu cạn phía Đông TP, dự án Vành đai 3.
Tranh thủ thời tiết thuận lợi, các đơn vị thi công dự án cao tốc Vũng Áng - Bùng (qua địa bàn 2 tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Trị) đang huy động tối đa nhân công, máy móc đẩy nhanh tiến độ xây dựng.
UBND TP. Hồ Chí Minh vừa trình đề xuất điều chỉnh và bổ sung kế hoạch đầu tư công năm 2025, dự kiến chi hơn 12.400 tỷ đồng để thực hiện Dự án thành phần 1, bao gồm bồi thường, hỗ trợ và tái định cư dự án nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 13…
Theo tờ trình về điều chỉnh, bổ sung kế hoạch đầu tư công năm 2025 của UBND TP Hồ Chí Minh, dự kiến chi hơn 12.400 tỉ đồng để thực hiện Dự án thành phần 1: Bồi thường, hỗ trợ và tái định cư dự án nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 13 đoạn từ cầu Bình Triệu đến cầu Vĩnh Bình…
UBND TP.HCM vừa trình đề xuất điều chỉnh và bổ sung kế hoạch đầu tư công năm 2025 sử dụng nguồn vốn ngân sách địa phương, trong đó có nội dung quan trọng là triển khai Dự án thành phần 1 thuộc công trình nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 13 - tuyến giao thông huyết mạch kết nối TP.HCM với tỉnh Bình Dương và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Việc nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 13 – TP HCM sẽ giúp tăng năng lực giao thông cho khu vực, mở rộng kết nối vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Dự án mở rộng đoạn cao tốc TP.HCM – Long Thành vừa được Chính phủ chấp thuận triển khai theo thủ tục đối với công trình khẩn cấp, với mục tiêu tháo gỡ điểm nghẽn hạ tầng trọng yếu, đáp ứng nhu cầu vận tải ngày càng gia tăng và thúc đẩy liên kết vùng.
Ngày 8.7, Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV) cho biết hiện trên công trường xây dựng sân bay Long Thành, các đơn vị đang triển khai gần 16.000 người và thiết bị với hàng trăm mũi thi công cho nhiều hạng mục quan trọng.
Nhóm phóng viên báo Hànôịmới đã thực hiện chuyến khảo sát thực địa, cập nhật thực tế tiến độ thi công mở rộng, nâng cấp Quốc lộ 28B nối vùng biển Phan Thiết đến vùng núi Đà Lạt.
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản số 6166/VPCP-CN truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà về triển khai dự án mở rộng đoạn cao tốc TPHCM - Long Thành theo công trình xây dựng khẩn cấp.
Văn phòng Chính phủ vừa có Văn bản số 6166/VPCP-CN truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà về triển khai dự án mở rộng đoạn cao tốc TPHCM - Long Thành theo công trình xây dựng khẩn cấp.
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản số 6166/VPCP-CN truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà về triển khai Dự án mở rộng đoạn cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh - Long Thành theo công trình xây dựng khẩn cấp.
Tp.HCM sẽ cho mở các đường tạm kết nối với cầu Nhơn Trạch đoạn qua sông Đồng Nai để xe cộ, hàng hóa lưu thông thuận tiện.
Tổng Công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV) cho biết, trên công trường sân bay Long Thành, các đơn vị đang huy động gần 16.000 nhân lực, thiết bị triển khai hàng trăm mũi thi công các hạng mục.
Tiến độ dự án đang được đẩy nhanh, đảm bảo cơ bản hoàn thành sân bay Long Thành vào cuối năm 2025, đưa vào vận hành, khai thác thương mại vào nửa đầu năm 2026 theo đúng yêu cầu của Thủ tướng.
Ngày 7/7, Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Bùi Xuân Cường đã đến kiểm tra gói thầu XL1 thuộc dự án Vành đai 3 TP.HCM, đoạn kết nối trực tiếp với cầu Nhơn Trạch.
Nhà ga hành khách - 'trái tim' sân bay Long Thành đang bước vào giai đoạn hoàn thiện, phấn đấu hoàn thành phần xây dựng vào cuối năm 2025
Ngày 5/7, tại Hà Nội, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thương binh nặng Hòa Bình đã tổ chức khởi công đoạn đường ứng dụng thiết kế và thi công đường trên cọc và đường sắt đô thị bằng kết cấu panel bản rỗng và cọc ly tâm dự ứng lực V+. Đoạn đường mẫu được triển khai tại số 393 phố Lĩnh Nam (phường Vĩnh Hưng, Hà Nội).
Sau gần hai năm thi công, cầu Bình Gởi nằm trên tuyến Vành đai 3 TP.HCM đã hợp long và sẵn sàng thông xe kỹ thuật vào cuối năm 2025.
Đường Vành đai 3 TP HCM đang tăng tốc thi công, hướng tới thông xe kỹ thuật vào cuối năm 2025.
Cầu Nhơn Trạch hoàn thành trong tháng 6/2025 nhưng chưa thể đưa vào khai thác.
Hiện nay, 10 gói thầu xây lắp chính của dự án Vành đai 3 TP.HCM đã đạt hơn 45% sản lượng thực hiện. Ban Giao thông phấn đấu cuối năm 2025 đạt trên 70%.
Hơn 47km đường Vành đai 3 qua TPHCM dự kiến sẽ thông xe kỹ thuật vào cuối năm nay.
Tuyến đường Vành đai 3, đoạn qua TP Hồ Chí Minh dài hơn 47 km, dự kiến sẽ thông xe kỹ thuật vào cuối năm 2025.
Dự án Đường Vành đai 3 TP.HCM đang được đẩy nhanh tiến độ thi công với mục tiêu hoàn thành và thông xe nhiều đoạn quan trọng vào cuối năm nay.
Các nhà thầu được yêu cầu tổ chức thi công liên tục và áp dụng giải pháp kỹ thuật rút ngắn thời gian thi công.
Theo đề xuất của nhà đầu tư, tuyến đường trên cao dọc quốc lộ 51 có chiều dài khoảng 5,5km, trong đó phần cầu cạn dài hơn 4,6km. Trên tuyến đầu tư đồng bộ các nút giao ngã tư Vũng Tàu, Cổng 11 và cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu cùng nút giao hương lộ 2.
Giải pháp cầu cạn để đầu tư các dự án hạ tầng giao thông khu vực ĐBSCL, nhất là các tuyến cao tốc là lựa chọn hợp lý. Đây là hướng đi có thể hóa giải được nhiều vấn đề mà khu vực ĐBSCL đang phải đối mặt.
Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng vừa phê duyệt đầu tư dự án xây dựng hoàn thiện tuyến đường tránh thành phố Bảo Lộc với kinh phí 400 tỷ đồng, từ nguồn ngân sách đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 và 2026-2030.
UBND tỉnh Lâm Đồng đã ban hành Quyết định số 1417 ngày 26/6/2025, về chủ trương đầu tư hoàn thiện tuyến tránh TP Bảo Lộc; đồng thời, giao Ban Quản lý Dự án giao thông tỉnh Lâm Đồng làm chủ đầu tư Dự án này.
Tỉnh Lâm Đồng đầu tư 400 tỷ đồng làm đường và cầu nhằm hoàn thiện tuyến tránh thành phố Bảo Lộc.
UBND tỉnh Lâm Đồng vừa phê duyệt đầu tư dự án xây dựng hoàn thiện tuyến đường tránh TP Bảo Lộc với kinh phí 400 tỷ đồng.
Bình Dương đã chi gần 1.400 tỷ đồng nâng cấp Quốc lộ 13, đoạn từ giáp ranh với TPHCM đến đầu TP Thủ Dầu Một với chiều dài gần 13km. Do sáp nhập với TPHCM, để đáp ứng nhu cầu đi lại, tạo bộ khung kỹ thuật, tỉnh này quyết định chi thêm hơn 6.000 tỷ đồng cho dự án nhằm đồng bộ toàn tuyến dài trên 60km.
TP.HCM đang có nhiều giải pháp tháo gỡ tình trạng khan hiếm nguồn vật liệu xây dựng dự án Vành đai 3 để thúc đẩy tiến độ, đảm bảo thông xe cuối năm 2025.