Loạt chính sách mới vừa được Quốc hội thông qua đang mở ra kỳ vọng tăng trưởng mới cho thị trường chứng khoán, từ cải cách hành chính đến tài chính số và tiêu dùng nội địa.
Từ hôm nay, ngày 1/7/2025, cùng với 33 tỉnh, thành trên cả nước, Hà Nội chính thức vận hành chính quyền địa phương 2 cấp - dấu mốc lịch sử quan trọng trong tiến trình cải cách nền hành chính.
Từ ngày 1/7, thành phố Hà Nội chính thức vận hành chính quyền địa phương 2 cấp, gồm cấp tỉnh và cấp xã, phường, dấu mốc lịch sử quan trọng trong tiến trình cải cách nền hành chính.
Ngày 1/7/2025 sẽ đi vào lịch sử cải cách bộ máy nhà nước Việt Nam như một dấu mốc mang tính đột phá và kiến tạo, cũng như lịch sử xây dựng và phát triển đất nước nói chung.
Ngày 1/7/2025 là một dấu mốc đặc biệt, một bước ngoặt lịch sử, một cuộc cải cách thể chế chưa từng có tiền lệ trong hành trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
'Nhân dân' đã trở thành từ khóa được nhắc nhiều lần nhất trong phát biểu của các nhà lãnh đạo Đảng, Nhà nước và chính quyền địa phương trong suốt ngày hội 'Sắp xếp lại giang sơn' hôm qua 30/6.
Thời khắc lịch sử, đánh dấu bước ngoặt lớn trong tiến trình cải cách bộ máy nhà nước đã diễn ra vào sáng 30-6.
Theo báo cáo Công ty Cổ phần Chứng khoán VNDIRECT, bất chấp những bất ổn từ thương mại toàn cầu và căng thẳng địa chính trị, sự ổn định kinh tế vĩ mô cùng các cải cách chiến lược giúp Việt Nam nổi bật trong khu vực, với chỉ số VN-Index được dự báo đạt 1.450 điểm vào cuối năm.
Cùng với cả nước, Thủ đô Hà Nội chính thức chuyển sang mô hình chính quyền địa phương 2 cấp từ ngày 1-7-2025. Với mô hình mới gần dân, kết hợp đồng bộ với cải cách thủ tục hành chính và chuyển đổi số, Hà Nội sẽ có thêm 'cú hích thể chế' để thúc đẩy phát triển kinh tế, tăng năng lực cạnh tranh quốc gia, thu hút nguồn vốn đầu tư.
HNN - Ngày 1/7/2025, cả nước chính thức vận hành theo mô hình chính quyền địa phương hai cấp (CQĐPHC). Một bước đi cải cách lớn, mang tính lịch sử trong tổ chức bộ máy hành chính nhà nước, gắn liền với nỗ lực xây dựng nền hành chính liêm chính, hiện đại, tinh gọn, hiệu quả và phục vụ người dân. Trong dòng chảy đó, dù không nằm trong nhóm các địa phương thay đổi địa giới hay hợp nhất tỉnh, thành phố Huế vẫn mang một vai trò rất đặc biệt.
Bài cuối: Đội ngũ cán bộ xã - trách nhiệm, áp lực lớn nhưng là chìa khóa thành công
Từ 1/7, chính quyền địa phương hai cấp chính thức vận hành. Bỏ cấp huyện là bước cải tổ bộ máy, chuyển từ quản lý sang phục vụ, từ hành chính quyền lực sang hành chính số, từ quản lý sang kiến tạo, phù hợp xu thế phát triển.
Ngày 30/6/2025, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký ban hành Quyết định số 1417/QĐ-TTg về việc thành lập Ban Chỉ đạo của Chính phủ về cải cách thủ tục hành chính và phân cấp, phân quyền (gọi tắt là Ban Chỉ đạo).
Ban Chỉ đạo có nhiệm vụ giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ kịp thời chỉ đạo tháo gỡ ngay những vấn đề quan trọng, liên ngành về các khó khăn, vướng mắc của người dân, cộng đồng doanh nghiệp trong thực hiện thủ tục hành chính...
Báo cáo Chỉ số niềm tin kinh doanh (BCI) quý II-2025 được Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) công bố ngày 30-6 cho thấy, dù đối mặt với những biến động quốc tế và một số trở ngại nội tại tạm thời trong tiến trình cải cách, cộng đồng doanh nghiệp châu Âu vẫn duy trì niềm tin mạnh mẽ vào tiềm năng tăng trưởng dài hạn của nền kinh tế Việt Nam.
Ban Chỉ đạo có nhiệm vụ giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tháo gỡ những vấn đề quan trọng, liên ngành về các khó khăn, vướng mắc của người dân, doanh nghiệp khi thực hiện thủ tục hành chính.
Ngày 30-6, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Quyết định số 1417/QĐ-TTg về việc thành lập Ban Chỉ đạo của Chính phủ về cải cách thủ tục hành chính và phân cấp, phân quyền.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định 1417/QĐ-TTg ngày 30/6/2025 thành lập Ban Chỉ đạo của Chính phủ về cải cách thủ tục hành chính và phân cấp, phân quyền.
Báo cáo Chỉ số niềm tin kinh doanh (BCI) quý II/2025 được Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) công bố ngày 30/6 cho thấy, dù đối mặt với những biến động quốc tế và một số trở ngại nội tại tạm thời trong tiến trình cải cách, cộng đồng doanh nghiệp châu Âu vẫn duy trì niềm tin mạnh mẽ vào tiềm năng tăng trưởng dài hạn của nền kinh tế Việt Nam.
Trong 6 tháng đầu năm 2025, công tác cải cách hành chính của Hà Nội đạt nhiều kết quả tích cực, đặc biệt trong cải cách thủ tục hành chính (TTHC) và triển khai cơ chế một cửa, một cửa liên thông.
Cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam tại Bắc Kinh (Trung Quốc) đặc biệt chú ý đến việc sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã ở trong nước.
Theo Tổng Bí thư Tô Lâm, quyết định 'sắp xếp lại giang sơn' là bước đi lịch sử có ý nghĩa chiến lược, đánh dấu một giai đoạn phát triển mới của sự nghiệp hoàn thiện bộ máy hành chính nhà nước.
Với xuất phát điểm khoa học công nghệ trong ngành khoáng sản còn một số hạn chế, việc thu hút đầu tư để phát triển ngành khoáng sản hiện đại cần được xem xét thông qua các chính sách phù hợp. Trong đó, chính sách về nghĩa vụ tài chính đối với ngân sách nhà nước là một khía cạnh cần được quan tâm.
Trong gần 3 tháng hoãn thuế đối ứng ở các mức cao, Nhà Trắng dường như chưa đạt được những thay đổi mang tính cải cách với thương mại toàn cầu như tuyên bố từng đưa ra...
Nghị định EPR được kỳ vọng tạo hành lang pháp lý đồng bộ, minh bạch và khả thi cho việc thực thi trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, nhập khẩu.
Trong bối cảnh Việt Nam đang thực hiện mạnh mẽ các cải cách hành chính và tổ chức bộ máy chính quyền theo hướng tinh gọn, hiệu quả và phục vụ tốt hơn người dân, cộng đồng quốc tế - đặc biệt là các đối tác phát triển - đã dành nhiều sự quan tâm và đánh giá tích cực.
Hà Nội đang đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực dược, số hóa quy trình và tăng tính minh bạch.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nhấn mạnh: 'Thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua. Và những người thi đua là những người yêu nước nhất'. Khắc ghi lời dạy của Bác, những năm qua, Đảng ủy, lãnh đạo Viện Kiểm sát Quân sự Quân khu 5 luôn đặc biệt quan tâm chăm lo đẩy mạnh phong trào thi đua trong toàn cơ quan nhằm nâng cao chất lượng công tác, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cải cách tư pháp trong tình hình mới.
Đó là khẳng định của Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên tại Lễ công bố Nghị quyết, Quyết định của Trung ương và địa phương về sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã, kết thúc hoạt động đơn vị hành chính cấp huyện, thành lập các tổ chức Đảng, chỉ định cấp ủy, HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ TP.HCM, phường, xã, đặc khu, sáng 30/6.
Dù gặp một số ảnh hưởng nhất định do tiến trình cải cách Việt Nam đang thực hiện nhưng cộng đồng doanh nghiệp châu Âu vẫn duy trì niềm tin mạnh mẽ vào tiềm năng tăng trưởng dài hạn của nền kinh tế Việt Nam.
Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Văn Nên khẳng định, toàn bộ hệ thống chính trị TPHCM mới đã sẵn sàng bước vào giai đoạn phát triển mới, bắt đầu ngay từ tuần này.
Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh vai trò của từng người dân trong công cuộc cải cách lần này: 'Mỗi người là một chiến sĩ trên mặt trận đổi mới'.
Với mục tiêu nâng cao chất lượng phục vụ, giảm phiền hà cho người dân và doanh nghiệp, ngành Y tế từng bước đổi mới quy trình, ứng dụng công nghệ, hướng đến nền hành chính công khai, minh bạch, hiệu quả. Những chuyển biến ấy góp phần vào việc nâng cao sự hài lòng của người dân.
Kể từ 0h ngày 01/7/2025, 166 xã, phường mới trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa chính thức vận hành theo mô hình chính quyền địa phương hai cấp. Đây là dấu mốc lịch sử trong tiến trình cải cách bộ máy Nhà nước, thể hiện quyết tâm chính trị của Đảng và Nhà nước trong việc tinh gọn tổ chức, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản trị và gần hơn với Nhân dân.
Hôm nay ngày 30/6 là thời khắc đánh dấu bước chuyển lịch sử trong cải cách tổ chức bộ máy Nhà nước, được triển khai đồng bộ từ Trung ương đến các địa phương.
Từ ngày 1/7, cả nước chính thức 'sang trang' mới khi đồng loạt chuyển sang mô hình chính quyền địa phương 2 cấp, mở ra một bước ngoặt trong cải cách tổ chức bộ máy. Toàn ngành khẩn trương phân cấp, phân quyền và sắp xếp tổ chức theo mô hình mới, góp phần tinh gọn quy trình, nâng cao hiệu lực quản lý và tạo bước tiến mới trong cải cách quản lý tài chính công.
Cuộc cải cách này không chỉ là sắp xếp lại địa giới hay bộ máy tổ chức, mà là tái thiết lập quan hệ giữa Nhà nước và nhân dân, giữa trung ương và địa phương, giữa Nhà nước và thị trường.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 01-7-2025, cùng thời điểm triển khai mô hình chính quyền hai cấp. Trên địa bàn Hà Nội hiện nay, nhiều quy định đã và đang được điều chỉnh nhằm nâng cao hiệu quả cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực dược theo hướng giảm thủ tục, số hóa quy trình, bảo đảm cung ứng thuốc an toàn, hiệu quả.
Theo kết quả công bố của Bộ Nội vụ, chỉ số cải cách hành chính của tỉnh Sơn La năm 2024 xếp thứ 12/63 tỉnh, thành phố trên cả nước, tăng 1 bậc trên bảng xếp hạng so với năm 2023, đứng đầu trong 7 tỉnh miền núi phía Bắc, đứng thứ 4/14 tỉnh Trung du và miền núi phía Bắc.
Tái thiết thể chế từ gốc, đó không chỉ là khẩu hiệu cải cách, mà là tầm nhìn xuyên suốt cho một cuộc chuyển mình mang tính lịch sử của hệ thống chính quyền. Trong cuộc cải cách ấy, phân cấp, phân quyền là đòn bẩy tạo động lực, chuyển đổi số là động cơ thúc đẩy, còn người dân và doanh nghiệp là trung tâm phục vụ của mọi thiết kế chính sách.
Sáu tháng đầu năm 2025, công tác cải cách hành chính của Hà Nội đạt nhiều kết quả tích cực, đặc biệt trong cải cách thủ tục hành chính (TTHC) và triển khai cơ chế một cửa, một cửa liên thông.
Việc tổ chức lại mô hình chính quyền địa phương từ 3 cấp xuống còn 2 cấp bắt đầu chính thức từ ngày 1/7/2025, đánh dấu một bước cải cách hành chính sâu rộng, hướng tới xây dựng nền hành chính tinh gọn, hiện đại và phục vụ người dân hiệu quả hơn.
Đất nước đang bước vào một thời khắc có tính lịch sử - nơi cải cách hành chính không còn là khẩu hiệu mà trở thành hành động thiết thực; nơi chính quyền không chỉ tinh gọn về tổ chức mà chuyển mình để gần dân, hiểu dân và phục vụ dân tốt hơn. Cùng với các địa phương khác trên cả nước, từ ngày 01/7/2025, Cao Bằng chính thức vận hành mô hình chính quyền địa phương hai cấp, giảm mạnh đơn vị hành chính cấp xã từ 161 xuống còn 56 xã, phường. Đây là dấu mốc lớn, thể hiện quyết tâm chính trị mạnh mẽ và khát vọng kiến tạo một nền quản trị hiện đại, hiệu quả, minh bạch.
Cuộc cải cách lịch sử chuyển đổi sang mô hình chính quyền hai cấp đã đánh dấu bước ngoặt đưa Việt Nam tiến tới một hệ thống quản trị tinh gọn, hiệu quả và gần dân hơn. Với sự kết hợp của chuyển đổi số, hạ tầng chiến lược như đường sắt tốc độ cao và không gian kinh tế vùng rộng lớn, Phó Thủ tướng thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình đã chia sẻ với báo chí về quá trình chuẩn bị kỹ lưỡng, sự đồng thuận mạnh mẽ từ người dân và những mục tiêu tham vọng nhằm đưa Việt Nam vươn mình trong kỷ nguyên mới.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định 1417/QĐ-TTg ngày 30/6/2025 thành lập Ban Chỉ đạo của Chính phủ về cải cách thủ tục hành chính và phân cấp, phân quyền.
Dự luật cải cách thuế toàn diện do Tổng thống Mỹ Donald Trump đề xuất đã vượt qua bước đầu tiên tại Thượng viện với tỷ lệ phiếu sát nút sau nhiều giờ đàm phán căng thẳng.
Câu nói bất hủ của Chủ tịch Hồ Chí Minh: 'Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết – Thành công, thành công, đại thành công' không chỉ là phương châm hành động, mà đã trở thành một chân lý của cách mạng Việt Nam. Trải qua mọi biến thiên của thời cuộc, từ những cuộc kháng chiến giữ nước đến các giai đoạn phát triển đất nước, chân lý ấy vẫn sáng rõ, vẫn nguyên vẹn giá trị.