Dịch vụ khắc chữ, tạo hình trên dưa hấu hút khách ngày Tết

Những quả dưa hấu xanh qua bàn tay khéo léo của các bạn trẻ đã được khắc câu chữ, dán thêm những hình ảnh liên quan đến Tết đang là mặt hàng thu hút người dân ở Hà Tĩnh.

Sắc màu phong tục tết của các dân tộc ở Đắk Nông

Người M'nông, Tày, Dao, Nùng, Mông, Thái, Hoa… trên địa bàn tỉnh Đắk Nông đều có những phong tục riêng đón Tết Nguyên đán để cầu bình an, hạnh phúc; ước vọng vào năm mới với những may mắn, mọi điều hanh thông, tốt đẹp.

Trải nghiệm gói bánh chưng thơm ngon đón Tết Nguyên đán

Dù cuộc sống bận rộn nhưng cũng có không ít người coi việc gói bánh chưng ngày Tết như 1 hoạt động trải nghiệm thú vị. Đây cũng là dịp sum họp các thành viên trong gia đình.

Thắp hương ngày Tết, chuyên gia cảnh báo dấu hiệu cần biết tránh gây hại cho sức khỏe

Theo BS.Đoàn Dư Mạnh, việc tiếp xúc với khói hương nhiều trong thời gian kéo dài sẽ gây hại đối với sức khỏe của con người.

Khi luộc gà nên đặt úp hay ngửa?

Khi luộc gà nên đặt úp hay ngửa để thịt chín đều, ngon và đẹp mắt hơn là câu hỏi được nhiều người đặt ra lúc chuẩn bị gà cúng.

Gói bánh chưng theo tiêu chuẩn Kosher của người Do Thái

Ngày 22/1, nhân dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ, Đại sứ quán Việt Nam tại Israel đã tổ chức hoạt động gói bánh chưng theo tiêu chuẩn Kosher của người Do Thái để dành tặng bạn bè sở tại và quảng bá nét đẹp văn hóa gói bánh chưng ngày Tết của Việt Nam.

Ăn Tết hay chơi Tết?

Thay vì 'ăn Tết' với những thủ tục rườm rà, nặng nề theo quan niệm truyền thống, ngày nay, nhiều người đã lựa chọn 'chơi Tết' bằng nhiều cách riêng.

Độc đáo phong vị vui đón Tết của người Dao Tây Bắc

Trên đất nước Việt Nam, mỗi dân tộc đều có những phong tục riêng để đón Tết cổ truyền. Cùng với đồng bào Tây Bắc, bà con người Dao Yên Bái đang tưng bừng đón chào Xuân mới, với ước vọng một năm mới luôn gặp nhiều may mắn, mùa màng tốt tươi.

Đến với bài thơ hay: Tết nghèo nhưng ấm tình thân

Cũng vẫn là Tết nhà nghèo của những đứa con hiểu chuyện, của những người làm cha làm mẹ dẫu khó khăn nhưng luôn cố gắng chu toàn.

'Biến hóa' hương vị bánh chưng truyền thống

'Bánh chưng xanh bên dưa hấu đỏ/ Nhành mai vàng bên cành đào tươi'…, những hình ảnh đó từ lâu đã trở nên quen thuộc, gần gũi, đi vào trong tâm thức của người Việt khi Tết đến xuân về. Trong tâm thức người Việt, chiếc bánh chưng vuông nhỏ bé không đơn thuần là món ăn mà đã trở thành nét đẹp của con người Việt Nam, gắn liền với truyền thuyết dân tộc lâu đời và mang nhiều ý nghĩa sâu xa về vũ trụ, nhân sinh, là thức ăn trang trọng, cao quý nhất để cúng tổ tiên, thể hiện tấm lòng uống nước nhớ nguồn, nhớ công ơn sinh thành to lớn, bao la như trời đất của cha mẹ.

Danh sách những thứ cần mua khi sắm Tết, ai cũng nên xem để không bỏ sót

Để tránh tình trạng bỏ sót cái này, quên cái kia khi sắm Tết, bạn hãy tham khảo danh sách những thứ cần mua và kiểm tra trong quá trình chuẩn bị Tết Nguyên đán.

Nên dọn bàn thờ dịp cuối năm vào thời điểm nào?

Dọn bàn thờ là một việc làm không thể thiếu của mỗi gia đình người Việt vào mỗi dịp Tết sắp đến. Vậy dọn bàn thờ vào thời điểm nào và cách thức như thế nào là đúng?

Danh sách những món quà Tết 2025 ý nghĩa và thiết thực

BNEWS giới thiệu những món quà tết tặng đối tác, người thân năm 2025 đầy ý nghĩa và thiết thực nhất.

15 sự thật lý thú về tục thờ tổ tiên của người La Mã

Tục thờ tổ tiên là một phần quan trọng trong đời sống tinh thần của người La Mã cổ đại, phản ánh sâu sắc văn hóa, tôn giáo và niềm tin của họ.

Làng nghề mứt gừng trăm năm xứ Huế vào vụ Tết

Mứt gừng Kim Long là một trong những đặc sản nổi tiếng của thành phố Huế, với lịch sử hàng trăm năm qua. Từ tháng 11 Âm lịch, các hộ dân tại phường Kim Long, quận Phú Xuân, thành phố Huế đã bắt đầu nhóm lửa, ngào những mẻ mứt gừng thơm nồng.

Lo xa cho tết

Tết đã cận kề và những bà nội trợ đã bắt đầu bận rộn với câu chuyện thực đơn.

'Hậu quả' của việc lâu ngày không viếng mộ tổ tiên là gì? Không đơn thuần chỉ là bất hiếu

Lâu ngày không viếng mộ tổ tiên không chỉ dừng lại ở việc bị coi là bất hiếu mà còn kéo theo nhiều hệ lụy khác đáng lo ngại. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến mối liên kết tâm linh gia đình mà còn có thể tác động đến vận may, tài lộc và sự hòa thuận của cả dòng tộc.

Gà Đông Tảo có gì đặc biệt mà có giá tiền triệu?

Nó được gọi là 'giống gà nhà giàu' vì có giá đắt đỏ hơn những loại khác, con nhỏ cũng phải tiền triệu; gà Đông Tảo có gì đặc biệt mà đắt đỏ như vậy?

Hoài niệm Tết xưa

Tết xưa trong ký ức của tôi là mỗi khi có đợt rét đầu mùa về, bà và mẹ tôi lại bấm đốt ngón tay xem còn bao lâu nữa thì tới Tết. Mẹ tôi lên chợ Đồng Xuân mua dần từng thứ măng khô, miến, mộc nhĩ, nấm hương. Gạo nếp, đỗ xanh, thịt lợn, lá dong... những ngày giáp Tết mẹ mới lo đủ tiền mua.

Mấy mùa Ada Koonh

Bây giờ, bản làng của đồng bào dân tộc Pa Kô đang chìm trong mùa đông với màn sương trắng đục như sữa thấm vào núi đá, phả hơi lạnh tê cóng ngấm vào da thịt. Giữa tiết trời âm u, giá lạnh vẫn không làm phai nhạt sắc màu vàng óng của hạt lúa rẫy (tro ra dư), nếp than (đệp cù cha), nếp huyết (đệp a hăm) trên nương rẫy hay cánh đồng lúa ra dư đang khe khẽ reo mơ hồ tựa mạch suối ngầm gọi mùa xuân; tựa điệu khèn bè bát ngát của sơn nhân vẳng lại từ núi cao báo hiệu mùa Ada Koonh (lễ hội mừng lúa mới) đang về với bản làng.

Kbang: Phục dựng Lễ hội mừng nhà rông mới

Sáng 5-12, Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Kbang phối hợp với UBND xã Kông Lơng Khơng (huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) phục dựng Lễ hội mừng nhà rông mới tại làng Mơ Hra-Đáp.

Ngọt thơm kẹo hồng Vân Nham

Xã Vân Nham, huyện Hữu Lũng từ lâu đã nổi tiếng với nhiều loại bánh truyền thống như bánh gai, bánh ngải, bánh chưng… đặc biệt trong số đó phải kể đến món kẹo hồng được làm từ bột gạo nếp và quả gấc. Đây là món kẹo có từ lâu đời của người dân tộc Nùng nơi đây. Kẹo thường được người dân làm vào các dịp lễ, tết để cúng tổ tiên hoặc làm quà biếu, đãi khách đến chơi nhà.

Mìn Loóng Phạt – Tết kết thúc vụ mùa của người Cống ở Nậm Nhùn

Khi những bông hoa mào gà (Mìn Loóng Phạt) nở rộ trên nương, nhuộm hồng khắp các bản làng, cũng là lúc đồng bào dân tộc Cống ở xã Nậm Chà, huyện Nậm Nhùn (Lai Châu) nô nức đón Tết Mìn Loóng Phạt – Tết hoa mào gà hay mọi người vẫn thường hiểu đó là tết kết thúc vụ mùa của người Cống.

Xóm nghề rèn và mứt gừng ở Huế đón tin vui

Nghề rèn Bao Vinh và Nghề Mứt gừng Kim Long ở TP Huế vừa được công nhận là Nghề truyền thống tỉnh Thừa Thiên Huế.

Thừa Thiên Huế: Rèn Bao Vinh và Mứt gừng Kim Long được công nhận là nghề truyền thống

UBND tỉnh Thừa Thiên Huế vừa ban hành Quyết định số 3040/QĐ-UBND và 3041/QĐ-UBND công nhận thêm hai nghề là Nghề truyền thống tỉnh Thừa Thiên Huế.

Tạ ơn thần núi, một lễ tục đặc sắc của người Pa Kô

Người Pa Kô ở miền Tây Quảng Trị có nhiều lễ hội, lễ tục rất độc đáo, trong đó có lễ tục tạ ơn thần núi hay còn gọi là nối dây ân linh thần núi.

Lễ hội mừng cơm mới xã Chiềng Sàng

Ngày 16/11, tại Nhà truyền thống bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc Thái, xã Chiềng Sàng, huyện Yên Châu, đã tổ chức Lễ hội mừng cơm mới lần thứ nhất năm 2024.

Cẩm Thành gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa Mường

Những năm qua, xã Cẩm Thành (Cẩm Thủy) luôn quan tâm gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường, góp phần nâng cao đời sống tinh thần của người dân.

Những việc nên làm, kiêng kỵ trong ngày Lập đông và tiết Lập đông 2024

Vào ngày Lập đông và tiết Lập đông 2024, mọi người cần lưu ý những việc nên làm, kiêng kỵ để mọi sự tốt lành.

Thấm đượm bản sắc văn hóa vùng Đông Bắc

Diễn ra từ ngày 2 đến 4-11, tại Lạng Sơn, Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Đông Bắc lần thứ XI năm 2024 mang đến những trải nghiệm độc đáo cho nhân dân và du khách, nêu cao tinh thần bảo tồn, lan tỏa nét đặc sắc văn hóa dân tộc.

Độc đáo lễ 'cúng sức khỏe' cho voi ở Tây Nguyên

Voi được cộng đồng người Tây Nguyên xem là động vật quý hiếm, hàng năm voi được dân làng trịnh trọng làm lễ cúng sức khỏe.

Đặc sắc Lễ hội mừng cơm mới của dân tộc Thái ở Điện Biên

Trong 2 ngày 18 - 19/10, UBND huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên tổ chức Lễ hội mừng cơm mới dân tộc Thái bản U Va, xã Noong Luống năm 2024.