'Bánh chưng xanh bên dưa hấu đỏ/ Nhành mai vàng bên cành đào tươi'…, những hình ảnh đó từ lâu đã trở nên quen thuộc, gần gũi, đi vào trong tâm thức của người Việt khi Tết đến xuân về. Trong tâm thức người Việt, chiếc bánh chưng vuông nhỏ bé không đơn thuần là món ăn mà đã trở thành nét đẹp của con người Việt Nam, gắn liền với truyền thuyết dân tộc lâu đời và mang nhiều ý nghĩa sâu xa về vũ trụ, nhân sinh, là thức ăn trang trọng, cao quý nhất để cúng tổ tiên, thể hiện tấm lòng uống nước nhớ nguồn, nhớ công ơn sinh thành to lớn, bao la như trời đất của cha mẹ.
Để tránh tình trạng bỏ sót cái này, quên cái kia khi sắm Tết, bạn hãy tham khảo danh sách những thứ cần mua và kiểm tra trong quá trình chuẩn bị Tết Nguyên đán.
Dọn bàn thờ là một việc làm không thể thiếu của mỗi gia đình người Việt vào mỗi dịp Tết sắp đến. Vậy dọn bàn thờ vào thời điểm nào và cách thức như thế nào là đúng?
BNEWS giới thiệu những món quà tết tặng đối tác, người thân năm 2025 đầy ý nghĩa và thiết thực nhất.
Tục thờ tổ tiên là một phần quan trọng trong đời sống tinh thần của người La Mã cổ đại, phản ánh sâu sắc văn hóa, tôn giáo và niềm tin của họ.
Mứt gừng Kim Long là một trong những đặc sản nổi tiếng của thành phố Huế, với lịch sử hàng trăm năm qua. Từ tháng 11 Âm lịch, các hộ dân tại phường Kim Long, quận Phú Xuân, thành phố Huế đã bắt đầu nhóm lửa, ngào những mẻ mứt gừng thơm nồng.
Tết đã cận kề và những bà nội trợ đã bắt đầu bận rộn với câu chuyện thực đơn.
Lâu ngày không viếng mộ tổ tiên không chỉ dừng lại ở việc bị coi là bất hiếu mà còn kéo theo nhiều hệ lụy khác đáng lo ngại. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến mối liên kết tâm linh gia đình mà còn có thể tác động đến vận may, tài lộc và sự hòa thuận của cả dòng tộc.
Nó được gọi là 'giống gà nhà giàu' vì có giá đắt đỏ hơn những loại khác, con nhỏ cũng phải tiền triệu; gà Đông Tảo có gì đặc biệt mà đắt đỏ như vậy?
Tết xưa trong ký ức của tôi là mỗi khi có đợt rét đầu mùa về, bà và mẹ tôi lại bấm đốt ngón tay xem còn bao lâu nữa thì tới Tết. Mẹ tôi lên chợ Đồng Xuân mua dần từng thứ măng khô, miến, mộc nhĩ, nấm hương. Gạo nếp, đỗ xanh, thịt lợn, lá dong... những ngày giáp Tết mẹ mới lo đủ tiền mua.
Bây giờ, bản làng của đồng bào dân tộc Pa Kô đang chìm trong mùa đông với màn sương trắng đục như sữa thấm vào núi đá, phả hơi lạnh tê cóng ngấm vào da thịt. Giữa tiết trời âm u, giá lạnh vẫn không làm phai nhạt sắc màu vàng óng của hạt lúa rẫy (tro ra dư), nếp than (đệp cù cha), nếp huyết (đệp a hăm) trên nương rẫy hay cánh đồng lúa ra dư đang khe khẽ reo mơ hồ tựa mạch suối ngầm gọi mùa xuân; tựa điệu khèn bè bát ngát của sơn nhân vẳng lại từ núi cao báo hiệu mùa Ada Koonh (lễ hội mừng lúa mới) đang về với bản làng.
Sáng 5-12, Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Kbang phối hợp với UBND xã Kông Lơng Khơng (huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) phục dựng Lễ hội mừng nhà rông mới tại làng Mơ Hra-Đáp.
Xã Vân Nham, huyện Hữu Lũng từ lâu đã nổi tiếng với nhiều loại bánh truyền thống như bánh gai, bánh ngải, bánh chưng… đặc biệt trong số đó phải kể đến món kẹo hồng được làm từ bột gạo nếp và quả gấc. Đây là món kẹo có từ lâu đời của người dân tộc Nùng nơi đây. Kẹo thường được người dân làm vào các dịp lễ, tết để cúng tổ tiên hoặc làm quà biếu, đãi khách đến chơi nhà.
Khi những bông hoa mào gà (Mìn Loóng Phạt) nở rộ trên nương, nhuộm hồng khắp các bản làng, cũng là lúc đồng bào dân tộc Cống ở xã Nậm Chà, huyện Nậm Nhùn (Lai Châu) nô nức đón Tết Mìn Loóng Phạt – Tết hoa mào gà hay mọi người vẫn thường hiểu đó là tết kết thúc vụ mùa của người Cống.
Nghề rèn Bao Vinh và Nghề Mứt gừng Kim Long ở TP Huế vừa được công nhận là Nghề truyền thống tỉnh Thừa Thiên Huế.
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế vừa ban hành Quyết định số 3040/QĐ-UBND và 3041/QĐ-UBND công nhận thêm hai nghề là Nghề truyền thống tỉnh Thừa Thiên Huế.
Người Pa Kô ở miền Tây Quảng Trị có nhiều lễ hội, lễ tục rất độc đáo, trong đó có lễ tục tạ ơn thần núi hay còn gọi là nối dây ân linh thần núi.
Ngày 16/11, tại Nhà truyền thống bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc Thái, xã Chiềng Sàng, huyện Yên Châu, đã tổ chức Lễ hội mừng cơm mới lần thứ nhất năm 2024.
Những năm qua, xã Cẩm Thành (Cẩm Thủy) luôn quan tâm gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường, góp phần nâng cao đời sống tinh thần của người dân.
Vào ngày Lập đông và tiết Lập đông 2024, mọi người cần lưu ý những việc nên làm, kiêng kỵ để mọi sự tốt lành.
Diễn ra từ ngày 2 đến 4-11, tại Lạng Sơn, Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Đông Bắc lần thứ XI năm 2024 mang đến những trải nghiệm độc đáo cho nhân dân và du khách, nêu cao tinh thần bảo tồn, lan tỏa nét đặc sắc văn hóa dân tộc.
Voi được cộng đồng người Tây Nguyên xem là động vật quý hiếm, hàng năm voi được dân làng trịnh trọng làm lễ cúng sức khỏe.
Trong 2 ngày 18 - 19/10, UBND huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên tổ chức Lễ hội mừng cơm mới dân tộc Thái bản U Va, xã Noong Luống năm 2024.
Tối 12/10, UBND xã Dương Quỳ, huyện Văn Bàn tổ chức khai mạc Lễ hội cốm Dương Quỳ năm 2024 và chương trình nghệ thuật độc đáo với chủ đề 'Sắc vàng hương cốm'.
Lễ mừng lúa mới là một trong những nghi lễ có từ thời xa xưa của người Tày ở Cao Bằng. Lễ vật cúng lúa mới với những vật cúng độc đáo riêng biệt trở thành nét đặc trưng riêng mang đậm bản sắc dân tộc của người dân nơi đây.
Chợ truyền thống vẫn là mô hình rất phát triển ở Hàn Quốc và đặc biệt người Hàn Quốc cũng rất ưa chuộng đến mua sắm ở các chợ truyền thống trong những dịp lễ tết.
Tết Trung thu – ngày Rằm tháng 8 âm lịch là dịp gia đình tụ họp, dâng mâm cúng cầu mong gia đình được bình an, khỏe mạnh, gặp nhiều may mắn trong cuộc sống. Người xưa đã rất thông minh khi ăn bánh Trung thu cần uống thêm thứ nước này...
Mâm cúng rằm tháng 8 không cần chuẩn bị quá cầu kỳ, long trọng như mâm cúng các ngày lễ khác nhưng vẫn nên tươm tất, đầy đủ.
Bài viết dưới đây sẽ cung cấp thông tin chi tiết về Tết Trung thu 2024 là ngày mấy dương lịch? Tết Trung thu người lao động có được nghỉ không?
Bên cạnh thực hiện xóa bỏ hủ tục, xây dựng nếp sống văn minh thì việc bảo tồn văn hóa truyền thống luôn được cộng đồng người La Chí ở xã Bản Díu, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang, chú trọng thực hiện. Điều này đã, đang góp phần tạo nên môi trường sống lành mạnh, văn minh, khơi dậy giá trị văn hóa để phát triển KT - XH, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc trên địa bàn.
Loài hoa này được yêu thích và tôn vinh không chỉ bởi vẻ đẹp tươi tắn mà còn vì những ý nghĩa sâu sắc mà con người gửi gắm, vậy ý nghĩa của hoa cúc vàng là gì?
Khi gió heo may bắt đầu thổi về, mang theo những hạt sương sớm và mùi hương của lá thu phai, lòng tôi lại xao xuyến nhớ về những mùa rằm tháng Bảy đã qua. Đó là những ngày tháng ấm áp bên căn nhà nhỏ xưa cũ, khi cả nhà quây quần bên nhau chuẩn bị cho mâm lễ cúng tổ tiên, là mùa của lòng hiếu thảo, mùa đoàn viên và sự trở về với cội nguồn.
Miền Tây tỉnh Yên Bái vào dịp 13 - 14/7 âm lịch diễn ra lễ tết cổ truyền đặc biệt của người Thái đen, đó là tết Xíp Xí.
Pay Tái - đi tết nhà ngoại là phong tục độc đáo của người dân Lâm Thượng (Lục Yên, Yên Bái).
Người xưa có câu 'Đi lễ cả năm không bằng cúng rằm tháng 7'. Bởi vậy, việc cúng Rằm tháng 7 ở đâu, giờ nào để thành kính và kích nhiều tài lộc là điều vô cùng quan trọng.
Ngay từ những ngày đầu tháng 7 Âm lịch, đồng bào dân tộc Lào Cai đã chuẩn bị các nghi thức để đón rằm.
Người Chăm H'roi ở tỉnh Phú Yên có nhiều nghi lễ độc đáo, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc. Một trong những nghi lễ truyền thống được người Chăm H'roi nơi đây rất chủ trọng gìn giữ và duy trì cho đến ngày nay, đó là lễ cưới hỏi.