Yunqing Jian bị cáo buộc đã buôn lậu một loại nấm nguy hiểm có tên là Fusarium graminearum. Đây là một tác nhân khủng bố nông nghiệp, Giám đốc Kash Patel cho biết.
Nhà nghiên cứu Đặng Hoành Loan, nguyên Phó Viện trưởng Viện Âm nhạc, người có nhiều công lao đóng góp cho sự nghiệp nghiên cứu âm nhạc và bảo tồn di sản dân tộc,đã qua đời lúc 2h15 ngày 3/6, sau 2 năm chống chọi với căn bệnh ung thư dạ dày, hưởng thọ 83 tuổi.
Nhà nghiên cứu Đặng Hoành Loan đã có nhiều công lao đóng góp cho sự nghiệp nghiên cứu âm nhạc và bảo tồn di sản dân tộc
Vừa qua, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đã tổ chức Lễ tổng kết và trao Giải thưởng Sáng tạo Khoa học Công nghệ Việt Nam (VIFOTEC) năm 2024. Liên doanh Vietsovpetro vinh dự có 2 công trình nghiên cứu khoa học công nghệ đã đạt giải trong đợt này.
Trong bối cảnh đất nước tiếp tục đổi mới toàn diện, chủ động hội nhập sâu rộng với khu vực và thế giới, Chi bộ Viện Nghiên cứu Văn hóa và Phát triển đã không ngừng nỗ lực, phát huy vai trò hạt nhân chính trị, lãnh đạo đơn vị hoàn thành tốt các nhiệm vụ chính trị được giao.
Bên lề Đối thoại Shangri-La lần thứ 22 tại Singapore, hôm nay, Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã có cuộc gặp song phương với Tiến sĩ Bastian Giegerich, Tổng giám đốc kiêm Giám đốc điều hành Viện Nghiên cứu chiến lược quốc tế (IISS)-đơn vị tổ chức Đối thoại Shangri-La 22
Ban tổ chức đã quyết định trao giải cho 42 công trình khoa học tiêu biểu để vinh danh, trong đó có 5 giải Nhất, 10 giải Nhì, 13 giải Ba và 14 giải Khuyến khích.
NXB Tổng hợp TP.HCM vừa giới thiệu đến bạn đọc tập sách Khí chất Nam Bộ qua truyện Sơn Nam của tác giả Đinh Thị Thanh Thủy, công trình nghiên cứu công phu nhằm khắc họa chiều sâu văn hóa, phong tục và căn tính người Nam Bộ qua các trang văn của 'Ông già Nam Bộ' Sơn Nam.
Trong chuyến công tác tại Liên bang Nga, tôi có dịp đến thăm Viện Khoa học và Công nghệ Vật liệu MISIS tại Moscow - trung tâm hàng đầu trong đào tạo và nghiên cứu khoa học vật liệu, kỹ thuật và trí tuệ nhân tạo. Điều làm tôi ấn tượng sâu sắc không chỉ là các phòng thí nghiệm hiện đại, các công trình nghiên cứu tiên tiến, mà chính là cách Viện MISIS 'gieo hạt và ươm mầm' tình yêu khoa học từ sớm cho thế hệ trẻ.
HNN.VN - Sáng 24/5, Hội Văn nghệ Dân gian thành phố Huế tổ chức Đại hội lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2025 – 2030.
Sáng 23/5, tại Hà Nội. Viện Báo chí và truyền thông, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tổ chức sự kiện 'Bài giảng danh dự và ra mắt ấn phẩm Người thầy và những trang sách' cho Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Hà Minh Đức.
'Tôi đang tìm hiểu tư liệu ở Viện Hải dương học Nha Trang để viết bài đăng trên tạp chí của Pháp về quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam. Trước đó, tôi đã có bài viết về nước mắm truyền thống Việt Nam. Đó là những câu chuyện rất hay, người dân Pháp cần được tìm hiểu' - luật sư, nhà nghiên cứu Par Farfrancois Boucher (Pháp) mở đầu cuộc phỏng vấn với phóng viên Báo Biên phòng.
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật là một trong những đơn vị đi đầu trong hoạt động xuất bản điện tử. Nhà xuất bản rất chú trọng phát triển sách điện tử, sách nói, sách đa phương tiện nhằm truyền tải rộng rãi chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân.
Petrovietnam đã có tới 6 công trình nghiên cứu đạt giải thưởng Hồ Chí Minh; 4 công trình đạt giải thưởng Nhà nước về khoa học công nghệ; 46 giải thưởng Vifotec cùng nhiều sáng kiến, sáng chế, giải pháp cải tiến công nghệ.
Lịch sử thế giới cho thấy, mỗi quốc gia đến thời điểm trỗi dậy mạnh mẽ không chỉ cần sự tích lũy nội lực, sự hợp tác bền chặt với bạn bè trên thế giới mà đòi hỏi phải có những doanh nghiệp tiên phong làm đầu tàu, thúc đẩy các trụ cột kinh tế phát triển nhanh, liên tục đổi mới và hướng đến sự bền vững. Quy luật nêu trên cũng phù hợp với kỳ vọng của lãnh đạo Đảng và Nhà nước dành cho Tập đoàn Công nghiệp - Năng lượng Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam). Và để thực hiện được, chìa khóa chỉ có một: Khoa học công nghệ.
Theo thống kê chưa đầy đủ, đã có trên 200 tác phẩm và các công trình nghiên cứu, hàng trăm tạp chí, hàng ngàn bài báo viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ngày nay, tên tuổi và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã được trân trọng ghi vào các bộ đại bách khoa thế giới, trong các bộ từ điển danh nhân lỗi lạc của loài người.
Dù không hiện diện sôi nổi như các ngành khoa học tự nhiên, nhưng các ngành khoa học xã hội và nhân văn luôn đóng góp rất quan trọng trong đời sống xã hội. Những vấn đề về tư tưởng, đạo đức, lịch sử, văn hóa…thuộc phạm vi nghiên cứu của các ngành khoa học xã hội… thời nào cũng được xem là trụ cột trong phát triển xã hội bền vững.
Theo thống kê chưa đầy đủ đã có trên 200 tác phẩm và các công trình nghiên cứu, hàng trăm tạp chí, hàng ngàn bài báo viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Ngày hội mở cửa khoa học diễn ra tại trụ sở chính Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, số 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội. Tại đây, người dân được tự do tham quan nhiều công trình nghiên cứu khoa học, bảo tàng, các hoạt động trải nghiệm...
CTST 2025 sẽ giới thiệu những công trình nghiên cứu mới, các sản phẩm ứng dụng thực tiễn đến từ giảng viên và sinh viên UTH, đặc biệt trong các lĩnh vực đặc thù như đường sắt đô thị/đường sắt tốc độ cao, logistics và vận tải đa phương thức.
TRUNG QUỐC - Một phó trưởng khoa của Đại học Trùng Khánh vừa bị cách chức và cảnh cáo nghiêm trọng vì đã lợi dụng công trình nghiên cứu của mình để giúp con gái đạt được nhiều thành tích học thuật vượt trội.
Sáng ngày 15/5/2025 tại Hà Hội, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam tổ chức Họp báo công bố Giải thưởng Trần Đại Nghĩa năm 2025.
Chiều 14/5, nhân dịp kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tổ chức Lễ ra mắt Tủ sách điện tử Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đồng chí Nguyễn Hòa Bình, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó thủ tướng Thường trực Chính phủ đến dự.
Chiều 14/5, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ra mắt 'Tủ sách điện tử Chủ tịch Hồ Chí Minh', góp phần làm sáng tỏ và sâu sắc tư tưởng, đạo đức, phong cách của Người. Phó Thủ tướng thường trực Nguyễn Hòa Bình đến dự.
Lễ ra mắt Tủ sách điện tử Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dịp kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025) diễn ra chiều ngày 14/5.
Ngày 11/5 vừa qua, tại Hà Nội diễn ra sự kiện Lễ trao Giải thưởng Bảo Sơn năm 2024. Giải thưởng này được thành lập cách đây 15 năm và Quỹ Hỗ trợ Giáo dục và Đào tạo Bảo Sơn nhằm tôn vinh trí tuệ Việt; là một trong những giải thưởng uy tín tại Việt Nam dành cho các công trình nghiên cứu, sáng tạo khoa học và nghệ thuật có giá trị ứng dụng cao, ý nghĩa nhân văn.
PGS.TS Trần Khánh Thành sống thuận theo lẽ 'tùy duyên', mà ra đi quá đột ngột khi cây bút còn dở dang... nhiều công trình nghiên cứu vô giá với giới học thuật.
Lễ trao tặng Huân chương Hiệp sĩ Cành cọ Hàn lâm (Ordre des Palmes académiques) của Nhà nước Pháp trong lĩnh vực giáo dục, khoa học và văn hóa nghệ thuật cho TS.Trần Hữu Sơn, nguyên Giám đốc Sở VHTTDL tỉnh Lào Cai, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Ứng dụng Văn hóa và Du lịch đã diễn ra chiều 13.5 tại Hà Nội.
Đại biểu ủng hộ tinh thần 'chấp nhận rủi ro' trong nghiên cứu khoa học, nhưng cần phân biệt rõ giữa rủi ro hợp lý và sai phạm không thể miễn trừ.
Giải thưởng Quốc gia Bảo Sơn năm 2024 đã vinh danh bốn nhà khoa học với các công trình nghiên cứu xuất sắc trong nhiều lĩnh vực: Nghiên cứu và sản xuất vaccine dịch tả lợn châu Phi; Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi trong điều trị một số bệnh lý tuyến giáp; Nghiên cứu và ứng dụng vật liệu và kết cấu compozite ba pha tiên tiến trong kỹ thuật; Nghiên cứu Lịch sử chính sách dân tộc của những người Cộng sản Việt Nam…
Tối 11/5 tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam phối hợp Tập đoàn Bảo Sơn, Quỹ Bảo Sơn tổ chức Lễ trao Giải thưởng Bảo Sơn 2024.
Bốn công trình khoa học này được trao Giải thưởng Bảo Sơn năm 2024 vì nghiên cứu giàu giá trị thực tiễn, nhân văn.
4 nhà khoa học là tác giả của các công trình nghiên cứu giàu giá trị thực tiễn, nhân văn.
Tối 11/5, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, đã diễn ra lễ trao Giải thưởng Bảo Sơn năm 2024. Thủ tướng Phạm Minh Chính gửi lẵng hoa chúc mừng. Sự kiện có sự tham dự của Ủy viên Trung ương Đảng, Phó thủ tướng Chính phủ Nguyễn Chí Dũng; Ngài Ito Naoki, Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam.
Bốn công trình xuất sắc thuộc các lĩnh vực bảo vệ vật nuôi và môi trường, khoa học sức khỏe, công nghệ - kỹ thuật, khoa học xã hội và nhân văn đã được trao Giải thưởng Bảo Sơn trị giá 120.000 USD (hơn 3 tỉ đồng/công trình).
Lễ trao Giải thưởng quốc gia Bảo Sơn 2024 đã vinh danh bốn công trình nghiên cứu tiêu biểu trong các lĩnh vực khoa học kỹ thuật, y học, nông nghiệp và khoa học xã hội.
Tối 11-5 tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam phối hợp với Tập đoàn Bảo Sơn, Quỹ Bảo Sơn tổ chức Lễ trao Giải thưởng Bảo Sơn 2024.
Bốn công trình xuất sắc thuộc 4 lĩnh vực: Bảo vệ vật nuôi và môi trường, Khoa học sức khỏe, Công nghệ kỹ thuật, Khoa học xã hội và nhân văn đã được vinh danh trong Lễ trao giải thưởng Bảo Sơn 2024 diễn ra tối 11/5, tại Nhà hát Lớn (Hà Nội). Buổi lễ do Tập đoàn Bảo Sơn phối hợp với Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tổ chức.
Tối 11/5, tại Hà Nội, 4 công trình khoa học giàu tính đổi mới sáng tạo của các nhà khoa học vừa được trao giải thưởng Bảo Sơn năm 2024.
Trong năm 2024, mỗi giải thưởng có giá trị 120.000 USD. Theo lộ trình, giá trị giải thưởng sẽ tăng 10.000 USD mỗi năm, hướng tới mốc 1 triệu USD cho mỗi công trình.