'Công tắc tắt' cholesterol

Một nhóm nhà khoa học tại Đại học Texas ở Arlington (UTA) vừa công bố phát hiện mang tính đột phá: Một enzyme hoạt động như 'công tắc' điều khiển quá trình xử lý cholesterol trong cơ thể.

Nhiều quy định mới dành cho người Việt Nam ở nước ngoài

Hàng loạt quy định mang tính đột phá về quốc tịch cũng như thương mại hóa trong nước các kết quả nghiên cứu của người Việt Nam ở nước ngoài vừa được ban hành.

Hoạt động cho vay, hỗ trợ, đầu tư của Quỹ phát triển dữ liệu quốc gia

Nghị định số 160/2025/NĐ-CP ngày 29/6/2025 của Chính phủ quy định cụ thể về hoạt động ủy thác cho vay, hỗ trợ, đầu tư của Quỹ phát triển dữ liệu quốc gia (gọi tắt là Quỹ).

Việt Nam - Cuba hợp tác về công nghệ Y sinh

Sáng 28.6, tại TP Đà Lạt, UBND tỉnh Lâm Đồng phối hợp với Viện Kinh tế Xanh tổ chức Hội thảo Hợp tác Công nghệ Y sinh Việt Nam - Cuba.

Các công trình Di sản văn hóa mang tính biểu tượng của Thành phố Hồ Chí Minh

Ấn phẩm song ngữ Việt - Anh Các công trình Di sản văn hóa mang tính biểu tượng của Thành phố Hồ Chí Minh là công trình nghiên cứu tâm huyết và giá trị từ tác giả trẻ Lưu Phương Trực (20 tuổi), hiện là sinh viên theo học ngành lịch sử tại Ohio (Hoa Kỳ).

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Nhân tài là cốt lõi của khoa học công nghệ

Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, nhân tài là cốt lõi của khoa học công nghệ và nhà khoa học phải thương mại hóa được công trình nghiên cứu.

Nhà khoa học phải thương mại hóa công trình nghiên cứu mới giàu lên được

Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, nhà khoa học phải thương mại hóa được công trình nghiên cứu mới giúp họ giàu lên được.

Đại học Hà Tĩnh trao bằng tốt nghiệp cho 389 sinh viên

Sáng 20- 6, Trường Đại học Hà Tĩnh (Hà Tĩnh) tổ chức lễ tổng kết và trao bằng tốt nghiệp cho sinh viên đại học K14 (năm 2021- 2025).

Trao giải Cuộc thi tỏa sáng giá trị Việt năm 2023-2025

Ngày 19/6, Báo Sài Gòn Giải phóng tổ chức Lễ kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025); tổng kết, trao giải thưởng Cuộc thi tỏa sáng giá trị Việt năm 2023-2025 và phát động Cuộc thi tỏa sáng giá trị Việt năm 2025-2026.

Giới thiệu cuốn sách - công trình nghiên cứu 'Biên niên lịch sử Báo chí Huế (1913 - 2020)'

HNN.VN - Chiều 18/6, Tạp chí Sông Hương tổ chức buổi giới thiệu cuốn sách - công trình nghiên cứu Biên niên lịch sử Báo chí Huế (1913 - 2020) do Tạp chí Sông Hương và nhà báo, nhà nghiên cứu Dương Phước Thu (Chủ biên) biên soạn và thực hiện. Đến dự buổi giới thiệu ra mắt cuốn sách có nhà thơ, nhà báo Nguyễn Khoa Điềm, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Bí thư Trung ương Đảng, nguyên Trưởng ban Tư tưởng -Văn hóa Trung ương, Tổng Biên tập đầu tiên của Tạp chí Sông Hương và các nhà báo lão thành, nhà nghiên cứu, nhà văn hóa trên địa bàn thành phố Huế.

'Sông Đà: Lịch sử một vùng biên cảnh Việt Nam'

'Sông Đà: Lịch sử một vùng biên cảnh Việt Nam' là công trình nghiên cứu đồ sộ, một tập đại thành về lịch sử vùng cao phía bắc của nhà sử học Philippe Le Failler về lịch sử khu vực sông Đà – một không gian địa lý, lịch sử và văn hóa đặc biệt, vùng biên cảnh của Việt Nam với Lào và Trung Quốc.

Chung tay xây dựng hồn cốt văn học nghệ thuật nước nhà

HNN.VN - Sáng 16/6 tại khách sạn Duy Tân đã diễn ra lễ khai mạc trại viết Lý luận phê bình Văn học nghệ thuật (VHNT) khóa VIII do Liên hiệp các hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam tổ chức.

Công nghệ vi sóng, hướng đi mới cho sản xuất vật liệu sạch

Công trình nghiên cứu công nghệ sản xuất vật liệu khung cơ kim bằng phương pháp thủy nhiệt sử dụng vi sóng do Thạc sỹ Nguyễn Bá Mạnh và nhóm tác giả thuộc Viện Hóa học (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) phối hợp cùng Viện Hóa học và Công nghệ nhiệt, Binh chủng Hóa học (Bộ Quốc phòng) thực hiện đã được trao giải Ba tại Giải thưởng Sáng tạo Khoa học và Công nghệ Việt Nam năm 2024.

Hé lộ vai trò bất ngờ của núi lửa trong điều hòa khí hậu

Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, một công trình nghiên cứu đột phá từ các nhà khoa học Đại học UCLouvain (Bỉ) và Đại học Geneva (Thụy Sĩ) vừa hé lộ vai trò bất ngờ của núi lửa trong việc điều hòa khí hậu Trái Đất. Công trình này được công bố trên tạp chí khoa học uy tín 'Nature Communications'.

Ra mắt và phát hành 'Địa chí huyện Quảng Điền'

HNN.VN - Ngày 11/6, huyện Quảng Điền tổ chức lễ ra mắt và phát hành 'Địa chí huyện Quảng Điền'.

Sáng 11/6: Hội thảo khoa học quốc gia 'Phụ nữ với 100 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam'

Hội thảo diễn ra vào sáng mai (11/6) là hoạt động có ý nghĩa chính trị, xã hội sâu sắc, hướng tới tôn vinh những đóng góp quan trọng của phụ nữ và báo chí nữ trong suốt chiều dài phát triển của nền Báo chí Cách mạng Việt Nam.

Đà Nẵng đẩy mạnh nghiên cứu khoa học trong giáo dục đại học Bài 3: Nâng tầm vị thế Đại học Đà Nẵng

Nghiên cứu khoa học ở bậc đại học tại Đà Nẵng, với nòng cốt là Đại học Đà Nẵng và các trường thành viên, đã tạo nên bề dày thành tựu, góp phần nâng tầm giáo dục đại học khu vực miền trung - Tây Nguyên và cả nước.

Văn nghệ sĩ tiếc thương Giáo sư Hoàng Chương

Giáo sư Hoàng Chương là Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới, Viện trưởng Viện Nghiên cứu bảo tồn và Phát huy văn hóa dân tộc

Nhà báo Huỳnh Dũng Nhân: Nghề cầm bút cho tôi một cuộc đời đẹp nhất

'Phóng sự Việt Nam một chặng đường' là một công trình nghiên cứu sâu và đầy đủ về phóng sự, rất cần thiết cho giới báo chí và những ai quan tâm đến thể loại phóng sự, nhất là với các nhà báo trẻ và sinh viên báo chí.

Thúc đẩy chuyển giao tri thức tại Hội nghị khoa học Sức khỏe HIU 2025

Song song với các phiên báo cáo của Hội nghị Khoa học Sức khỏe năm 2025, khu vực trưng bày poster khoa học giới thiệu 17 công trình nghiên cứu tiêu biểu của giảng viên và sinh viên HIU.

Trường Cao đẳng Gia Lai Nghiệm thu 18 nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp trường

Ngày 5 và 6-6, Hội đồng Khoa học Trường Cao đẳng Gia Lai tổ chức nghiệm thu 18 đề tài, sáng kiến khoa học cấp trường năm 2025.

Di sản của nhà nghiên cứu Đặng Hoành Loan

Ông Đặng Hoành Loan là người có đóng góp quan trọng trong việc đưa ca trù trở thành di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp, được UNESCO công nhận.

FBI bắt giữ công dân Trung Quốc 'buôn lậu' mầm bệnh sinh học

Yunqing Jian bị cáo buộc đã buôn lậu một loại nấm nguy hiểm có tên là Fusarium graminearum. Đây là một tác nhân khủng bố nông nghiệp, Giám đốc Kash Patel cho biết.

Vĩnh biệt nhà nghiên cứu âm nhạc Đặng Hoành Loan

Nhà nghiên cứu Đặng Hoành Loan, nguyên Phó Viện trưởng Viện Âm nhạc, người có nhiều công lao đóng góp cho sự nghiệp nghiên cứu âm nhạc và bảo tồn di sản dân tộc,đã qua đời lúc 2h15 ngày 3/6, sau 2 năm chống chọi với căn bệnh ung thư dạ dày, hưởng thọ 83 tuổi.

Vĩnh biệt nhà nghiên cứu âm nhạc Đặng Hoành Loan

Nhà nghiên cứu Đặng Hoành Loan đã có nhiều công lao đóng góp cho sự nghiệp nghiên cứu âm nhạc và bảo tồn di sản dân tộc

2 công trình khoa học của Vietsovpetro đạt giải Ba VIFOTEC năm 2024

Vừa qua, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đã tổ chức Lễ tổng kết và trao Giải thưởng Sáng tạo Khoa học Công nghệ Việt Nam (VIFOTEC) năm 2024. Liên doanh Vietsovpetro vinh dự có 2 công trình nghiên cứu khoa học công nghệ đã đạt giải trong đợt này.

Xây dựng Chi bộ vững mạnh - nền tảng cho phát triển bền vững của Viện Nghiên cứu Văn hóa và Phát triển

Trong bối cảnh đất nước tiếp tục đổi mới toàn diện, chủ động hội nhập sâu rộng với khu vực và thế giới, Chi bộ Viện Nghiên cứu Văn hóa và Phát triển đã không ngừng nỗ lực, phát huy vai trò hạt nhân chính trị, lãnh đạo đơn vị hoàn thành tốt các nhiệm vụ chính trị được giao.

Bộ trưởng Phan Văn Giang gặp song phương Tổng giám đốc kiêm Giám đốc điều hành IISS

Bên lề Đối thoại Shangri-La lần thứ 22 tại Singapore, hôm nay, Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã có cuộc gặp song phương với Tiến sĩ Bastian Giegerich, Tổng giám đốc kiêm Giám đốc điều hành Viện Nghiên cứu chiến lược quốc tế (IISS)-đơn vị tổ chức Đối thoại Shangri-La 22

Giải thưởng Sáng tạo Khoa học Công nghệ Việt Nam 2024

Ban tổ chức đã quyết định trao giải cho 42 công trình khoa học tiêu biểu để vinh danh, trong đó có 5 giải Nhất, 10 giải Nhì, 13 giải Ba và 14 giải Khuyến khích.

Ra mắt sách Khí chất Nam Bộ qua truyện Sơn Nam

NXB Tổng hợp TP.HCM vừa giới thiệu đến bạn đọc tập sách Khí chất Nam Bộ qua truyện Sơn Nam của tác giả Đinh Thị Thanh Thủy, công trình nghiên cứu công phu nhằm khắc họa chiều sâu văn hóa, phong tục và căn tính người Nam Bộ qua các trang văn của 'Ông già Nam Bộ' Sơn Nam.

Từ trải nghiệm khoa học tại Nga nghĩ về hệ sinh thái khoa học, công nghệ cho Việt Nam

Trong chuyến công tác tại Liên bang Nga, tôi có dịp đến thăm Viện Khoa học và Công nghệ Vật liệu MISIS tại Moscow - trung tâm hàng đầu trong đào tạo và nghiên cứu khoa học vật liệu, kỹ thuật và trí tuệ nhân tạo. Điều làm tôi ấn tượng sâu sắc không chỉ là các phòng thí nghiệm hiện đại, các công trình nghiên cứu tiên tiến, mà chính là cách Viện MISIS 'gieo hạt và ươm mầm' tình yêu khoa học từ sớm cho thế hệ trẻ.

Không ngừng phát triển các giá trị văn hóa, nghệ thuật dân gian

HNN.VN - Sáng 24/5, Hội Văn nghệ Dân gian thành phố Huế tổ chức Đại hội lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2025 – 2030.

Ra mắt ấn phẩm 'Người thầy và những trang sách'

Sáng 23/5, tại Hà Nội. Viện Báo chí và truyền thông, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tổ chức sự kiện 'Bài giảng danh dự và ra mắt ấn phẩm Người thầy và những trang sách' cho Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Hà Minh Đức.

'Nước mắm- một phần của văn hóa Việt, sẽ được thế giới biết đến nhiều hơn'

'Tôi đang tìm hiểu tư liệu ở Viện Hải dương học Nha Trang để viết bài đăng trên tạp chí của Pháp về quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam. Trước đó, tôi đã có bài viết về nước mắm truyền thống Việt Nam. Đó là những câu chuyện rất hay, người dân Pháp cần được tìm hiểu' - luật sư, nhà nghiên cứu Par Farfrancois Boucher (Pháp) mở đầu cuộc phỏng vấn với phóng viên Báo Biên phòng.

Giúp công chúng tìm hiểu cuộc đời và sự nghiệp của Bác

Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật là một trong những đơn vị đi đầu trong hoạt động xuất bản điện tử. Nhà xuất bản rất chú trọng phát triển sách điện tử, sách nói, sách đa phương tiện nhằm truyền tải rộng rãi chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân.

Khoa học công nghệ: Nền tảng đưa Petrovietnam bước vào kỷ nguyên mới

Petrovietnam đã có tới 6 công trình nghiên cứu đạt giải thưởng Hồ Chí Minh; 4 công trình đạt giải thưởng Nhà nước về khoa học công nghệ; 46 giải thưởng Vifotec cùng nhiều sáng kiến, sáng chế, giải pháp cải tiến công nghệ.

Khoa học công nghệ: Nền tảng đưa Petrovietnam bước vào kỷ nguyên mới

Lịch sử thế giới cho thấy, mỗi quốc gia đến thời điểm trỗi dậy mạnh mẽ không chỉ cần sự tích lũy nội lực, sự hợp tác bền chặt với bạn bè trên thế giới mà đòi hỏi phải có những doanh nghiệp tiên phong làm đầu tàu, thúc đẩy các trụ cột kinh tế phát triển nhanh, liên tục đổi mới và hướng đến sự bền vững. Quy luật nêu trên cũng phù hợp với kỳ vọng của lãnh đạo Đảng và Nhà nước dành cho Tập đoàn Công nghiệp - Năng lượng Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam). Và để thực hiện được, chìa khóa chỉ có một: Khoa học công nghệ.

Chủ tịch Hồ Chí Minh trên báo chí nước ngoài: Người là biểu tượng anh hùng và cách mạng trên toàn thế giới

Theo thống kê chưa đầy đủ, đã có trên 200 tác phẩm và các công trình nghiên cứu, hàng trăm tạp chí, hàng ngàn bài báo viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ngày nay, tên tuổi và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã được trân trọng ghi vào các bộ đại bách khoa thế giới, trong các bộ từ điển danh nhân lỗi lạc của loài người.

Khoa học xã hội và nhân văn là nền tảng cho phát triển bền vững

Dù không hiện diện sôi nổi như các ngành khoa học tự nhiên, nhưng các ngành khoa học xã hội và nhân văn luôn đóng góp rất quan trọng trong đời sống xã hội. Những vấn đề về tư tưởng, đạo đức, lịch sử, văn hóa…thuộc phạm vi nghiên cứu của các ngành khoa học xã hội… thời nào cũng được xem là trụ cột trong phát triển xã hội bền vững.