Ban lãnh đạo Gemadept cho biết, từ khi có thông tin thuế đối ứng thì doanh nghiệp đã chuẩn bị các kịch bản đối phó, đảm bảo ảnh hưởng tối thiểu kể cả trong kịch bản xấu.
Thủ tướng nhấn mạnh điều quan trọng và cơ bản nhất trong bản chất của chính quyền hai cấp là chủ động, tích cực phục vụ người dân, doanh nghiệp...
Sáng 23/5, phát biểu tại phiên thảo luận tổ của Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, phân cấp, phân quyền phải đi đôi với phân bổ nguồn lực, tăng cường năng lực thực thi, gắn với cơ chế kiểm tra, giám sát. Tinh thần là cấp nào hỗ trợ được người dân theo tinh thần chủ động phục vụ Nhân dân thì phân cấp.
Thủ tướng nhấn mạnh, theo thống kê từ các địa phương, cả nước có khoảng 2.200 dự án đang tồn đọng. Nếu tháo gỡ được có thể giải phóng được hơn 230 tỷ USD, tương đương khoảng 50% GDP.
Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định, không hợp thức hóa cái sai nhưng cần tìm giải pháp để xử lý các dự án tồn đọng và 'chấp nhận mất mát, coi đây là học phí'.
Theo Thủ tướng, cần phải làm mới lại các động lực tăng trưởng cũ, thúc đẩy các động lực mới như chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, kinh tế tuần hoàn, thích ứng với biến động của thế giới. 'Vấn đề là phải biết làm như thế nào để trong điều kiện khó khăn, các nước phát triển trong khu vực đều phải hạ tăng trưởng xuống, còn Việt Nam ngược lại', Thủ tướng nói.
Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, hai lãng phí quan trọng nhất là lãng phí cơ hội và lãng phí thời gian nhưng chưa được đánh giá hết. Cơ hội đến và đi rất nhanh. Nếu vẫn phải xử lý một rừng thủ tục thì khi xong thủ tục, cơ hội đã trôi qua mất rồi.
Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định quan điểm không hợp thức hóa cái sai nhưng cần tìm giải pháp để xử lý, phải chấp nhận sự mất mát nào đó, coi đó là học phí
Giá cổ phiếu GMD của Công ty cổ phần Gemadept giảm mạnh về mức định giá P/E thấp hơn trung bình 3 năm.
Ngày 13-3, tàu OOCL Bauhinia, của hãng tàu COSCO/OOCL thuộc tuyến dịch vụ PVCS, tải trọng 166.000 tấn lần đầu tiên cập cảng Tân Cảng - Cái Mép Thị Vải (TCTT).
Năm 2025, SGP đặt mục tiêu doanh thu hợp nhất đạt 1.214 tỷ đồng, giảm 13% so với năm 2024.
Không hoàn thành kế hoạch lợi nhuận năm 2024, Công ty cổ phần Cảng Sài Gòn (mã SGP – sàn UPCoM) lên kế hoạch doanh thu 1.214 tỷ đồng và lợi nhuận trước thuế 316 tỷ đồng trong năm 2025.
Chủ đầu tư cùng các địa phương bắt đầu triển khai cắm cọc, giao ranh dự án để phục vụ công tác bồi thường, tiến tới khởi công dự án cao tốc TP.HCM - Mộc Bài vào tháng 9 năm nay.
Năm 2024, tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tăng 11,72%, cao nhất trong 10 năm qua, nhờ vào sự đóng góp từ cảng biển. Đầu tư hạ tầng và tối ưu hóa quy trình tại cảng đang giúp tỉnh tiến gần mục tiêu thành trung tâm dịch vụ hàng hải Đông Nam Á...
Năm 2024 đánh dấu những bước tiến quan trọng của ngành logistics Việt Nam, từ việc ra mắt các dự án tầm cỡ, tổ chức sự kiện quốc tế đến những đổi mới đột phá về hạ tầng và chính sách. Các sự kiện nổi bật không chỉ góp phần nâng cao vị thế ngành logistics mà còn mở ra cơ hội lớn để Việt Nam hội nhập sâu rộng vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Năm 2024, lĩnh vực logistics Việt Nam diễn ra nhiều hoạt động, sự kiện nổi bật, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế chung của cả nước. Ngày 29-12, Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương công bố 10 sự kiện logistics Việt Nam năm 2024.
Năm 2024, lĩnh vực Logistics Việt Nam diễn ra nhiều hoạt động, sự kiện nổi bật, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế chung của cả nước. Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương vừa công bố 10 sự kiện Logistics Việt Nam năm 2024.
Trải qua 35 năm xây dựng, phát triển, TCty Tân Cảng Sài Gòn (TCSG), Quân chủng Hải quân là doanh nghiệp đứng đầu cả nước trong kinh doanh khai thác cảng, dịch vụ logistics và các ngành kinh tế biển, khẳng định vị thế quan trọng trên trường quốc tế.
Ngày 5/12, tại thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Cảng Tân Cảng - Cái Mép Thị Vải, Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn tổ chức lễ đón TEU thứ một triệu thông qua cảng trong năm 2024.
Cảng Tân cảng – Cái Mép Thị Vải đã hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh trước 106 ngày. Dự kiến sản lượng thông qua Cảng đạt 1,09 triệu TEU, tăng 33% so với cùng kỳ.
Sáng 5/12, tại thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Cảng Tân cảng - Cái Mép Thị Vải (TCTT), Tổng công ty Tân cảng Sài Gòn đã tổ chức Lễ đón TEU thứ 1 triệu thông qua cảng trong năm 2024.
Sáng 5-12, tại thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Cảng Tân cảng - Cái Mép Thị Vải (TCTT), Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn đã tổ chức lễ đón TEU thứ 1 triệu thông qua cảng trong năm 2024. Đại tá Bùi Văn Quỳ, Phó tổng giám đốc Tổng công ty Tân cảng Sài Gòn dự và phát biểu chúc mừng.
'Phát triển cảng xanh là xu thế tất yếu trong hội nhập và phát triển bền vững, Việt Nam không thể chậm chân, càng không thể làm khác'.
Hệ thống cảng biển Việt Nam được chia thành 5 nhóm với 34 cảng. Trong đó, nhiều cảng biển đã đáp ứng được tiêu chí cảng xanh như: Tân cảng Cát Lái, Cái Mép Thị Vải, cảng Đà Nẵng, cảng container quốc tế Hải Phòng...
Trong phiên hôm nay, các cổ phiếu được công ty chứng khoán khuyến nghị nên quan tâm gồm: HAH, HAX, HSG, GMD.
Theo ông Đào Trọng Khoa, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics (VLA), các doanh nghiệp logistics Việt Nam cần nhanh chóng chuyển đổi số, chuyển đổi xanh và tái cấu trúc mô hình kinh doanh để bắt kịp xu hướng phát triển toàn cầu. Đầu tư vào công nghệ mới, cải tiến quy trình vận hành và tăng cường liên kết trong hệ sinh thái logistics là yếu tố quyết định để các doanh nghiệp bứt phá.
CTCP Gemadept (GMD) công bố KQKD 9 tháng đầu năm 2024 với doanh thu thuần đạt 3,4 nghìn tỷ đồng, tăng 22% so cùng kỳ nhưng lãi ròng giảm mạnh 42% về còn 1,2 nghìn tỷ đồng.
Bình Dương đã khẳng định vị thế là một trong những tỉnh năng động nhất cả nước khi chủ động kết nối với thế giới, phát triển hệ thống giao thông đồng bộ và thúc đẩy hợp tác liên vùng.
Cuối tháng 9/2024, tỉnh Bình Dương tổ chức Hội nghị Công bố quy hoạch tỉnh Bình Dương thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Bình Dương vinh dự được Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đến dự và trao quyết định phê duyệt quy hoạch nói trên.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh Bình Dương thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Theo quy hoạch tỉnh Bình Dương thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, mục tiêu đến năm 2030, Bình Dương sẽ trở thành thành phố trực thuộc Trung ương; là một trong những trung tâm phát triển năng động, toàn diện của khu vực Đông Nam Á.
Cảng Tân Cảng - Cái Mép Thị Vải (TCTT) đã hoàn thành kế hoạch sản xuất, kinh doanh năm 2024 với TEU thứ 760.000 được xếp dỡ qua cảng.
TP.HCM đang quyết tâm triển khai nhiều nhóm công việc để đưa dự án cao tốc TP.HCM - Mộc Bài khởi công vào năm 2025, hoàn thành vào cuối năm 2027.
Để thúc đẩy vận tải đường thủy bằng cách giảm thời gian, chi phí logistics, Cục Đường thủy nội địa Việt Nam đang đề xuất Bộ Giao thông vận tải cho phép phương tiện thủy nội địa mang cấp VR-SI hoạt động trên một số tuyến.
Đến năm 2050, Bình Dương sẽ phát triển thành một trung tâm đô thị, công nghiệp và dịch vụ hiện đại, có tầm ảnh hưởng khu vực và quốc tế. Với nền kinh tế vững chắc, Bình Dương sẽ là một trong những động lực chính thúc đẩy sự phát triển kinh tế quốc gia, tập trung vào công nghiệp, dịch vụ và đổi mới sáng tạo.