Trong quá trình triển khai các chính sách thuế quan của mình, ông Trump thường sử dụng một công thức chung là 'đe dọa' để buộc đối phương nhượng bộ...
Trước đó, Tổng thống Mỹ Donald Trump vào cuối tuần vừa rồi tuyên bố sẽ 'chấm dứt tất cả đàm phán thương mại với Canada' để đáp trả việc Ottawa áp thuế dịch vụ kỹ thuật số lên các công ty công nghệ Mỹ...
Sự chuyển dịch từ nghiên cứu sang thương mại hóa tại Thung lũng Silicon phản ánh áp lực cạnh tranh khốc liệt trong ngành AI. Nhưng khi Meta, Google và OpenAI chạy đua đưa sản phẩm ra thị trường, những lo ngại về an toàn và đạo đức ngày càng gia tăng...
Hai án phạt gần 800 triệu USD mà Liên minh châu Âu (EU) áp đặt lên Apple và Meta được xem là yếu tố có thể thu hút sự chú ý của Tổng thống Donald Trump đối với chiến dịch phản đối các quy định toàn cầu nhắm vào ngành công nghệ Mỹ.
Jack Ma giúp Alibaba 'tái sinh'; EU ra đòn với Apple, Google, phớt lờ đe dọa từ ông Trump; Samsung lại xin lỗi... là những thông tin nổi bật trong bản tin công nghệ thứ 7 tuần này.
Brussels tiếp tục hành động chống lại Apple và Google theo quy định, bất chấp căng thẳng với Tổng thống Mỹ Donald Trump về lập trường cứng rắn của EU đối với Big Tech Mỹ.
Công nghệ vẫn là nhóm cổ phiếu bị bán tháo phiên này, gây áp lực giảm nhiều nhất lên các chỉ số chính...
Ông Trump đã chỉ đạo Đại diện Thương mại Mỹ (USTR) tái điều tra nhằm áp thuế lên hàng nhập khẩu từ các nước đang đánh thuế dịch vụ số đối với các 'ông lớn' Google, Facebook...
Tuần qua chứng kiến những diễn biến quan trọng chính sách thuế quan của Tổng thống Mỹ Donald Trump, quyết định hạ lãi suất của một số nền kinh tế lớn, đánh dấu tuần tăng thứ 6 liên tiếp của giá vàng...
Các tập đoàn công nghệ như Amazon, Google, Microsoft và Meta dự kiến rót thêm hàng trăm tỷ USD vào cơ sở hạ tầng trí tuệ nhân tạo (AI), bất chấp sự trỗi dậy của DeepSeek.
DeepSeek cũng chào đón những người yêu thích văn chương để giúp AI hiểu ngôn ngữ và văn hóa tốt hơn.
Một động thái như vậy sẽ kéo lĩnh vực dịch vụ vào một cuộc chiến thương mại tiềm tàng giữa hai bờ Đại Tây Dương...
Chỉ số Nasdaq Composite và S&P 500 tăng trong phiên thứ Ba nhờ đà bứt phá của cổ phiếu Palantir, khi Phố Wall tìm kiếm sự ổn định trước biến động thương mại toàn cầu.
Cổ phiếu công nghệ Mỹ, đặc biệt là Nvidia, vừa trải qua một cú sốc lớn khi thị trường lo ngại về nguy cơ vỡ bong bóng AI. Nguyên nhân xuất phát từ sự xuất hiện của mô hình AI giá rẻ DeepSeek từ Trung Quốc, khiến nhà đầu tư ồ ạt bán tháo cổ phiếu.
Trong thời gian diễn ra kỳ nghỉ Tết Âm lịch ở Việt Nam, thị trường tài chính toàn cầu đã trải qua nhiều chuyển động lớn, gồm một đợt bán tháo cổ phiếu công nghệ ở Mỹ, kỷ lục giá mới được thiết lập trên thị trường vàng, đồng yên Nhật Bản tăng giá mạnh dù đồng USD phục hồi so với các đồng tiền chủ chốt nói chung…
Trong khi các Big Tech Mỹ dựa vào các kỹ sư dày dạn kinh nghiệm và mô hình tổ chức chặt chẽ, DeepSeek đặt cược vào nhân tài trẻ Gen Z và xuất thân từ ngành nhân văn.
Tuần qua chứng kiến nhiều chuyển động lớn trong nền kinh tế thế giới và thị trường tài chính toàn cầu, từ việc Tổng thống Donald Trump mạnh tay áp thuế quan lên hàng hóa nhập khẩu cho tới những tín hiệu chính sách tiền tệ trái chiều giữa hai bờ Đại Tây Dương và cú sốc đến từ mô hình trí tuệ nhân tạo (AI) giá rẻ của Trung Quốc...
Thị trường chứng khoán Mỹ giảm điểm trong phiên giao dịch ngày thứ Tư (29/1) sau khi Cục Dự trữ Liên bang (Fed) giữ nguyên lãi suất và phát tín hiệu sẽ không vội cắt giảm lãi suất trong năm 2025...
Tâm điểm chú ý của phiên này là Nvidia, và cả ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đều diễn biến cùng nhịp với sự dao động của cổ phiếu hãng chip AI đình đám...
Đồ thị dưới đây thể hiện tổng chi tiêu vốn cho AI và chi phí vận hành trung tâm dữ liệu của Microsoft, Google, Meta và Amazon từ tháng 1 đến tháng 8/2024...
VietTimes - Tổng thống Mỹ mới đắc cử Donald Trump đã chọn ra những ứng cử viên đảm nhiệm các vị trí quan trọng trong chính quyền sắp tới. Nhiều người trong số những nhân vật 'được chọn' có quan điểm chỉ trích mạnh mẽ Big Tech.
Ông Trump đắc cử đã khiến châu Âu bước vào tình thế 'tiến thoái lưỡng nan' trong cuộc đua công nghệ khi phải chọn đối đầu với các công ty Mỹ hay tiếp tục phụ thuộc.
Các công ty Hoa Kỳ cho biết họ không phản đối quy định nói chung mà là phản đối 'bản chất khó lường của môi trường quản lý của Châu Âu'...
Trong lĩnh vực cổ phiếu công nghệ, nhà đầu tư đã bất an trong mấy tuần trở lại đây...
Amazon là công ty có tỷ trọng vốn hóa lớn nhất trong ngành hàng tiêu dùng không thiết yếu, khi chiếm tới 39% tổng vốn hóa của ngành...
Những tưởng mọi chuyện đã êm xuôi, mới đây Táo khuyết lại đột ngột khai tử cửa hàng ứng dụng EU của Epic. Song, Epic Games có thể sẽ lật ngược tình thế do Apple không giữ lời.
Hàng nghìn tỷ USD đang được các Big Tech đổ vào thử nghiệm AI trên chính nhân viên của họ. Điều này có thể sẽ thay đổi cách các Big Tech hoạt động, cũng như ảnh hưởng lớn đến hàng triệu việc làm …
Magnificent Seven - Microsoft, Apple, Alphabet, Amazon, Nvidia, Meta và Tesla - hiện chiếm gần 1/3 giá trị của Chỉ số S&P 500, một thực trạng gợi lại ký ức về kỷ nguyên dotcom và gây ra cuộc tranh luận gay gắt về tương lai của trạng thái cân bằng thị trường…
Với những kết quả kinh doanh vừa được công bố, các công ty nhìn nhận ngày càng rõ sức ảnh hưởng của AI. AI trở thành 'át chủ bài' trong chiến lược kinh doanh của các công ty trong năm 2024...
Sự hứng khởi của giới đầu tư về một làn sóng công nghệ AI tạo sinh mới đã thúc giá cổ phiếu Microsoft tăng mạnh thời gian gần đây...
Từ một lần nhìn thấy phần mềm Paint trên máy tính của ba, Vinh Trần đã phát triển niềm đam mê hội họa, thiết kế, trở thành kỹ sư công nghệ được các Big Tech Mỹ, Nhật Bản săn đón ráo riết.
Các Big Tech Mỹ đang tìm cách thích ứng với sự thay đổi của thị trường Trung Quốc trong bối cảnh cọ xát chiến lược giữa hai nước gia tăng.
Các quan chức Hoa Kỳ đang xem xét thắt chặt quy tắc kiểm soát xuất khẩu được thiết kế để làm chậm dòng chảy chip trí tuệ nhân tạo (AI) sang Trung Quốc bằng cách kiểm soát lượng điện toán của con chip.
'Không có nhà mạng, không có mạng lưới, không có Netflix, cũng không có Google', đây là khẳng định của lãnh đạo nhà mạng Orange (Pháp).
Alphabet, công ty mẹ của Google, là công ty công nghệ lớn (Big Tech) gần đây nhất của Mỹ sa thải một số lượng lớn nhân sự, tương đương một thị trấn nhỏ. Đây là đợt sa thải lớn nhất trong lịch sử công ty này...
Dẫn đầu trong danh sách công ty chi nhiều tiền nhất để vận động hành lang ở châu Âu là Google, theo sau là Facebook, Microsoft, Apple, Huawei, Amazon...
Hàng loạt quốc gia đưa ra những động thái thắt chặt kiểm soát đối với Big Tech...