VN-Index tăng vọt rồi đóng cửa ở mức cao nhất ngay sau khi kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ được công bố khiến nhiều nhà đầu tư bất ngờ
Cũng diễn biến thị trường chung thiếu tích cực, nhà đầu tư ngoại đã bán ròng gần 700 tỷ đồng trong phiên 4/11, gấp gần 2,5 lần so với phiên trước, với tâm điểm bán ra cổ phiếu lớn.
Trong phiên sáng, VCB đã trở thành 'má phanh' giúp thị trường không bị giảm sâu khi đóng góp gần 2 điểm. Sang phiên chiều, mã này đã trở thành 'tội đồ' khi giảm 1,07% và lấy đi gần 1,4 điểm của VN-Index.
Phiên giao dịch đầu tháng 11 lại chìm trong sắc đỏ, số cổ phiếu giảm gấp 3 lần số cổ phiếu tăng. Lực cầu vẫn yếu nên thanh khoản thị trường tiếp tục sụt giảm mạnh.
Khối ngoại bán ròng 'khủng' trên sàn HOSE với tổng giá trị bán ròng hơn 5.252 tỷ đồng. Trong phiên bán ròng đột biến này, cổ phiếu VIB bị bán ròng hơn 5.540 tỷ đồng. Dù vậy, chốt phiên, VN-Index vẫn tăng 7 điểm.
VN-Index ghi nhận phiên hồi phục thứ 2 liên tục từ vùng điểm 1.250 điểm với thanh khoản cải thiện đáng kể.
Kết phiên giao dịch hôm nay (25/10), nhà đầu tư nước ngoài gom mạnh nhất cổ phiếu VPB với giá trị 110,71 tỷ đồng. Theo sau là cổ phiếu MWG với 67,98 tỷ đồng, EIB 33,92 tỷ đồng và cổ phiếu VNM với 27,58 tỷ đồng…
Sau 2 phiên giảm điểm liên tiếp với thanh khoản thấp, thị trường chứng khoán có thêm phiên giảm mạnh với sắc đỏ bao phủ trên cả 3 sàn.
Trước áp lực bán mạnh đã đẩy hàng loạt cổ phiếu lớn giảm sâu điều này khiến VN-Index có phiên giảm về 1.270 điểm.
Nhà đầu tư nên ưu tiên nắm giữ danh mục, hạn chế việc mua thêm, chỉ gia tăng thêm tỷ trọng ở các mã đang có lợi nhuận khi thị trường chung giảm giá…
Thị trường chứng khoán hôm nay 14/10, trải qua một phiên giao dịch biến động, với VN-Index giảm 2.05 điểm xuống 1,286.34 điểm...
Mặc dù tiếp tục giải ngân mạnh cổ phiếu MSN, nhưng nhà đầu tư ngoại đã quay ra bán ròng xấp xỉ 360 tỷ đồng trong phiên 11/10 khi danh mục bán tập trung chủ yếu là các mã bluechip.
VN-Index tránh được một phiên điều chỉnh nhờ lực kéo cuối giờ của các cổ phiếu trụ. Chỉ số giằng co và thể hiện sự cân bằng ở mốc 1.270 điểm.
Dù chưa xuất hiện tín hiệu đảo chiều, song áp lực giảm sâu là rất khó xảy ra. Nhà đầu tư nên nắm giữ danh mục, nhưng hạn chế việc mua bình quân giá xuống. Cần kiên nhẫn chờ đợi vùng hỗ trợ mạnh 1.250-1.255 điểm hoặc chờ thêm tín hiệu đảo chiều rõ ràng mới gia tăng thêm tỷ trọng cổ phiếu...
Thị trường chưa có tín hiệu hỗ trợ cụ thể nhưng dự kiến vùng 1.260 – 1.270 điểm, vùng hội tụ của các đường MA(20), MA(50), MA(100) và MA(150), sẽ giúp kìm hãm đà giảm của thị trường. Có khả năng thị trường sẽ có diễn biến giằng co trong thời gian gần tới để thăm dò cung cầu...
Các chuyên gia khuyến nghị cần thận trọng với nhịp điều chỉnh của thị trường, tuy nhiên vùng hỗ trợ VN-Index 1.250 điểm có thể thu hút dòng tiền bắt đáy, tạo nền tảng cho sự phục hồi trung hạn.
Trái với áp lực bán ra của nhà đầu tư trong nước khiến thị trường có những phiên đầu tiên của tháng 10 không mấy khả quan, khối ngoại vẫn mua ròng gần 450 tỷ đồng trên sàn HOSE với tâm điểm giải ngân cổ phiếu TCB.
Trong tuần giao dịch vừa qua, VN-Index đã trải qua đợt điều chỉnh mạnh sau khi chạm ngưỡng kháng cự quan trọng 1.300 điểm. Mặc dù đã có những tín hiệu tăng trưởng ấn tượng trước đó, áp lực bán gia tăng mạnh đã khiến thị trường không thể duy trì đà tăng.
Mặc dù giao dịch cũng giảm mạnh cùng thị trường chung với tâm điểm bán mạnh 2 cổ phiếu họ Vingroup, nhà đầu tư ngoại đã quay ra bán ròng hơn 700 tỷ đồng trong phiên 4/10.
Trong phiên giao dịch cuối tuần, nhóm cổ phiếu ngân hàng cũng không còn đi ngược thị trường, quay đầu giảm khiến VN-Index lùi về 1.270 điểm.
Trong cuộc sống hiện tại, băng vệ sinh (BVS) là thứ không còn xa lạ gì. Nhưng có bao giờ bạn thắc mắc, nó xuất hiện từ khi nào, do ai nghĩ ra? Và trước khi có BVS, phụ nữ dùng gì để thấm hút?
Nhà đầu tư nên tập trung vào nhóm cổ phiếu có nền tảng tốt và có xác nhận kết quả kinh doanh tích cực trong giai đoạn tới, sẵn sàng lượng tiền mặt để giải ngân khi các cổ phiếu này về mức hấp dẫn...
Các nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục mua ròng cổ phiếu bất chấp đà điều chỉnh của VN-Index. Phiên hôm nay, dòng tiền ngoại chảy mạnh vào các cổ phiếu TCB, PNJ, FPT.
Nhà đầu tư cũng có thể cân nhắc giải ngân cho mục đích lướt sóng ngắn hạn trong các nhịp điều chỉnh rung lắc của thị trường, với ưu tiên là các cổ phiếu và nhóm ngành có kỳ vọng kết quả kinh doanh quý 3 tốt cũng như đã thiết lập được nền tích lũy đi ngang ổn định từ trước...
VN Index đã có thời điểm tăng tới 14 điểm để vượt qua mốc tâm lý này trong phiên sáng. Nhưng áp lực bán gia tăng vào buổi chiều đã kéo chỉ số lùi lại và đóng cửa tại 1.292,2 điểm, tăng nhẹ 4,26 điểm so với phiên trước.
Tâm lý chốt lời dần hiện hữu khiến thị trường thu hẹp đà tăng đáng kể rồi vụt mất mốc 1.300 điểm trong phiên chiều. Kết phiên, VN-Index tăng 4,26 điểm lên 1.292,2 điểm.
Phiên giao dịch ngày 1/10, thị trường hồi phục với sắc xanh duy trì suốt thời gian giao dịch, nhiều cổ phiếu lớn tăng tốt như TCB, VHM, HPG, FPT, VIB, MSN, SSB, VIC...; áp lực bán gia tăng cuối phiên đã khiến VN-Index chỉ còn tăng 4,26 điểm khi đóng cửa, lên mức 1.292,20 điểm,
Ngày 10/10 tới đây, CTCP Chứng khoán Bảo Việt (BVSC, mã BVS – sàn HNX) sẽ chốt danh sách cổ đông thanh toán cổ tức năm 2023 bằng tiền mặt với tỷ lệ 8%, tương ứng cổ đông sở hữu 1 cổ phiếu sẽ được nhận 800 đồng.
Tập đoàn Bảo Việt (BVH) đang sở hữu trực tiếp 59.9% vốn. Theo đó, BVH dự kiến thu về gần 35 tỷ đồng từ cổ tức BVS.
Kết quả kinh doanh quý 3 được dự báo tương đối tích cực so với mức nền thấp trước đó sẽ là động lực lớn giúp thị trường bứt phá. Nhà đầu tư có thể mở thêm vị thế mua mới, gia tăng thêm tỷ trọng các cổ phiếu đang có lợi nhuận trong danh mục khi thị trường lui về vùng hỗ trợ 1.275-1.280 điểm...
Bên cạnh áp lực bán trên diện rộng của nhà đầu tư trong nước, khối ngoại cũng có phiên thiếu khả quan trong ngày giao dịch cuối cùng của tháng 9 khi bán ròng gần 600 tỷ đồng, với tâm điểm là 'cổ phiếu quốc dân' HPG.