'Cô tiên từ thiện' Trúc Phương bị thu hồi giải thưởng, xử lý cán bộ dùng chứng chỉ 'Cambridge International', Kỳ Duyên gây thất vọng... là những tin tức đáng chú ý trong ngày 16/11.
Trước đề xuất của đơn vị tư vấn về việc làm đường trên cao ở một số dự án mở rộng đường cửa ngõ TPHCM áp dụng hợp đồng BOT, đại diện một số nhà đầu tư cho rằng nên có phương án làm đường dưới thấp trước, khi lưu lượng lưu thông cao thì mới tính chuyện làm đường trên cao.
Để làm 5 dự án BOT trên đường hiện hữu theo Nghị quyết 98 cho phép TPHCM thí điểm, cần khoảng 60.000 tỷ đồng, bao gồm vốn ngân sách và huy động từ nhà đầu tư.
Chiều 14/11, Sở GTVT TP.HCM tổ chức hội nghị tham vấn nghiên cứu tiền khả thi 5 dự án đầu tư nâng cấp, mở rộng đường hiện hữu ở các cửa ngõ TP theo hình thức BOT mà Nghị quyết 98 cho phép TP.HCM thí điểm.
Tại buổi họp báo về tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn TP.HCM chiều 17.10, Phó phòng Khai thác quản lý hạ tầng giao thông đường bộ Sở Giao thông Vận tải (GT-VT) Hoàng Phúc Dũng đã thông tin về tiến độ dự án mở rộng xa lộ Hà Nội.
Việc BOT tỉnh Ninh Thuận bất ngờ báo lãi lớn trong bối cảnh vừa huy động thành công lô trái phiếu BNTCH2433001 có giá trị 1.200 tỷ đồng vào đầu năm 2024.
Hoàn thành 6 tuyến metro từ nay đến năm 2035, cùng với đó triển khai nhiều dự án hạ tầng giao thông quan trọng khác, điều này đang đặt ra cho TPHCM một bài toán khó trong việc xác định cơ chế, tổ chức nguồn lực, sắp xếp huy động nguồn vốn sao cho đảm bảo tính khả thi.
Sau nhiều năm 'đắp chiếu', ngày 21/6 dự án BOT cầu Tân Kỳ Tân Quý đã được TP Hồ Chí Minh tái khởi động trở lại bằng nguồn vốn đầu tư công. Việc này đánh dấu đây là dự án BOT dở dang đầu tiên tại thành phố được hoàn thành việc chuyển đổi sang hình thức đầu tư công…
Kiểm toán nhà nước đề nghị UBND TP.HCM báo cáo việc tính lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của nhà đầu tư.
Loạt dự án giao thông trọng điểm ở cửa ngõ, mang tính liên kết vùng 'mắc kẹt' nhiều năm đang được TPHCM vận dụng các cơ chế, chính sách đặc thù tại Nghị quyết số 98/2023/QH15 về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM (Nghị quyết 98) để khơi thông, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của thành phố và các tỉnh lân cận.
Sau nhiều năm chấm dứt thực hiện đầu tư theo hình thức BOT (xây dựng - vận hành - chuyển giao) trên các tuyến đường hiện hữu, thực hiện Nghị quyết 98 của Quốc hội, đầu năm nay TP Hồ Chí Minh tiếp tục quyết định đầu tư 5 dự án BOT với tổng vốn lên đến hơn 40 nghìn tỷ đồng trên các tuyến đường đang khai thác.
CTCP Đầu tư Hạ tầng Kỹ thuật TP HCM (Mã CII) đang cố gắng giảm tỷ trọng nợ trong nguồn vốn nhưng 2 công ty con lại vay thêm hàng trăm tỷ đồng từ kênh trái phiếu.
Công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng Xa lộ Hà Nội hiện là công ty con của Công ty cổ phần Đầu tư Hạ tầng Kỹ thuật TP HCM (mã ck: CII).
CTCP Đầu tư và Xây dựng Xa lộ Hà Nội vừa huy động thành công 550 tỷ đồng trái phiếu, kỳ hạn 117 tháng (hơn 9 năm).
BOT mở rộng Xa lộ Hà Nội là dự án có tầm quan trọng rất lớn trong mạch kinh doanh của CII, với ước tính doanh thu giai đoạn 2023 - 2032 tăng từ gần 2.400 tỷ lên 5.000 tỷ đồng.
Cho rằng Trạm thu phí BOT Quảng Trị đặt tại vị trí chưa phù hợp, gây ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và cuộc sống của chính mình, nhiều người dân trên địa bàn không bằng lòng. Trước thực tế ấy, lãnh đạo tỉnh đã nỗ lực vào cuộc với nhiều lần kiến nghị, đề xuất với trung ương. Thế nhưng, 'bài toán' khó này vẫn chưa được trung ương hỗ trợ giải quyết.
Từ ngày 1/1/2024, giá vé qua trạm thu phí BOT 319 nối cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây sẽ được điều chỉnh tăng thêm 5.000-15.000 đồng tùy loại xe…
Nhiều doanh nghiệp BOT cho biết, nếu không được điều chỉnh giá vé sau nhiều năm, doanh nghiệp dự án sẽ phá sản.
Từ 0h ngày 29/12 có 48 trạm thu phí BOT thuộc quản lý của Cục Đường bộ sẽ bắt đầu tăng phí.
Công ty CP Đầu tư Hạ tầng Giao thông Đèo Cả (mã chứng khoán: HHV) đã và đang đẩy mạnh đầu tư, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh trên nhiều lĩnh vực, với phạm vi hoạt động khắp cả nước nhằm khai thác tối đa các tiềm năng, thế mạnh của mình. Trong đó, HHV tập trung ưu tiên hàng đầu vào các hoạt động chính là Đầu tư và Quản lý vận hành các dự án hạ tầng giao đường bộ.
Trạm BOT Quảng Trị đặt tại Km763+800 trên Quốc lộ 1A gần 10 năm tiếp tục gây nhiều bức xúc cho người dân vì vị trí đặt trạm bất hợp lý, gây chia cắt tỉnh. Tuy nhiên, Bộ Giao thông vận tải cho rằng hai phương án di dời trạm thu phí về phía Nam cuối tỉnh hay dùng ngân sách trung ương mua lại trạm BOT đều không khả thi...
Trạm thu phí BOT Đông Hà được đặt trên quốc lộ 1A chia cắt trung tâm hành chính và trung tâm kinh tế - xã hội, lịch sử của tỉnh Quảng Trị. Nhiều người dân đi làm hằng ngày đều phải trả phí khi qua trạm BOT này dù chỉ sử dụng 1 đoạn đường ngắn, địa phương muốn làm đường đấu nối với quốc lộ 1 cũng không được do nhà đầu tư không đồng ý.
Cử tri kiến nghị di dời hoặc Nhà nước mua lại trạm thu phí BOT đặt giữa tuyến đường độc đạo Bắc - Nam qua tỉnh Quảng Trị. Tuy nhiên, Bộ GTVT phản hồi, việc di dời không khả thi, chỉ thực hiện giảm giá vé.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa có văn bản trả lời đại biểu Quốc hội Hà Sỹ Đồng - Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Trị về những kiến nghị liên quan đến Trạm BOT Quảng Trị tại Km763+800 Quốc lộ 1.
TP Hồ Chí Minh dự kiến đầu tư 75.000 tỷ đồng làm các dự án giao thông trọng điểm, trong đó đa số là các dự án BOT nằm dọc các tuyến đường giao thông hiện hữu trên địa bàn và tuyến cửa ngõ ra vào của thành phố.
TP. Hồ Chí Minh dự kiến đầu tư 75.000 tỷ đồng làm các dự án giao thông trọng điểm, trong đó đa số là các dự án BOT nằm dọc các tuyến đường giao thông hiện hữu trên địa bàn và tuyến cửa ngõ ra vào của thành phố.
CII dự kiến sẽ đầu tư 22.000 tỷ đồng vào cao tốc TP.HCM - Trung Lương - Mỹ Thuận giai đoạn 2 và 52.000 tỷ đồng được rót vào các dự án BOT mở rộng đường xá…
Trạm thu phí quốc lộ 51 đã dừng hoạt động, tuy nhiên chưa được tháo dỡ do dự án BOT quốc lộ 51 chưa có sự thống nhất chấm dứt hợp đồng trước thời hạn với chủ đầu tư.
Dù đã được 'cởi trói' về cơ chế, nhưng các dự án BOT đang tạm dừng tại TP.HCM muốn thực hiện được, cần rất nhiều giải pháp đồng bộ đi kèm.
Ngoài phát hành trái phiếu và xin cấp hạn mức tín dụng mới, CII đang lên kế hoạch thoái vốn, bán cổ phiếu quỹ, đồng thời tạm dừng phát triển mảng bất động sản...
Cục Cục Đường bộ Việt Nam khẳng định, tất cả tính toán mức phí, thời gian thu phí của đơn vị là có căn cứ và theo các quy định hiện hành, đồng thời đã được cập nhật vào phương án tài chính của dự án.
Trong khi tiếp tục kiến nghị, Công ty CP Phát triển đường cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu đã dừng hoạt động tại các trạm thu phí trên Quốc lộ 51 theo đề nghị của Cục đường bộ Việt Nam.
Những tồn tại kéo dài nhiều năm chưa được giải quyết dẫn đến một số dự án BOT giao thông lâm vào tình cảnh khó khăn, bế tắc.
Ngày 16-11, Hiệp hội Các nhà đầu tư công trình giao thông đường bộ Việt Nam (VARSI) đã kiến nghị Thủ tướng chỉ đạo các bộ ngành giải quyết dứt điểm các bất cập tại dự án BOT giao thông, theo phương án bố trí ngân sách mua lại, cơ cấu lại nợ của dự án…
Các dự án BOT giao thông được nhà đầu tư hoặc đơn vị tài trợ vốn kiến nghị cấp có thẩm quyền chấm dứt sớm hợp đồng do mất cân đối tài chính đang như những quân cờ domino đổ ngày một nhiều.
Để triển khai hệ thống thu phí điện tử không dừng, đến nay, hai trạm thu phí trên tuyến Quốc lộ 1 đoạn qua tỉnh Bình Thuận đã lắp đặt 6 làn thu phí tự động. Tuy nhiên, lượng xe lưu thông qua các làn thu phí tự động rất ít, trong khí đó làn thu phí hỗn hợp lượng xe nối đuôi nhau.
Tại họp báo chiều 2/6, Sở Giao thông vận tải và chủ đầu tư đã thông tin về việc 'chủ đầu tư dự án BOT mở rộng Xa lộ Hà Nội đóng đường tạm 2 bên cầu Rạch Chiếc.
Về việc chủ đầu tư dự án BOT mở rộng xa lộ Hà Nội đóng đường tạm 2 bên cầu Rạch Chiếc, phía Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng xa lộ Hà Nội (chủ đầu tư) khẳng định không cố tình ngăn đường để tận thu.
Sáng nay (26/4), UBND tỉnh Bình Dương tổ chức Lễ động thổ dự án BOT nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 13 từ 6 lên 8 làn xe.
Việc đàm phán, xác định thời hạn thu phí hoàn vốn Dự án BOT mở rộng Quốc lộ 51, đoạn qua địa phận Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu đang được khẩn trương thực hiện.
Chờ nhận mặt bằng để thi công và trùng lặp mặt bằng với các dự án khác đã khiến một số hạng mục mở rộng Xa lộ Hà Nội phải 'giậm chân tại chỗ'.