Sáng 27/6, với đa số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi). Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2026.
Sáng 27-6, trước khi bế mạc kỳ họp thứ 9, Quốc hội thông qua hàng loạt luật, nghị quyết quan trọng.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Chín, sáng 27/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) với 441/442 ĐBQH có mặt tham gia biểu quyết tán thành, đạt 99,77%.
Quốc hội sáng nay thông qua Luật Năng lượng nguyên tử, quy định về cơ chế, chính sách đặc biệt để đầu tư, xây dựng dự án điện hạt nhân, dự án lò phản ứng hạt nhân nghiên cứu.
Việc đặt nhà máy điện hạt nhân phải tính đến đặc điểm về quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn của địa điểm, bao gồm nguy cơ xâm nhập trái phép, phá hoại, tấn công khủng bố...
Sáng nay (27/6), Quốc hội đã thông qua Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi), trong đó quy định một số nội dung đặc thù của lĩnh vực năng lượng nguyên tử.
Luật Năng lượng nguyên tử được Quốc hội chính thức thông qua vào sáng 27-6, nêu rõ các chính sách của Nhà nước trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2026.
Sáng 27/6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 9, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo; Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi).
Cơ chế, chính sách đặc biệt để đầu tư, xây dựng dự án điện hạt nhân, dự án lò phản ứng hạt nhân nghiên cứu được ban hành trước ngày Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) có hiệu lực thi hành được tiếp tục thực hiện cho đến khi có văn bản bãi bỏ hoặc thay thế bằng văn bản quy phạm pháp luật khác.
Ngày 27/6, với 92,26 % đại biểu Quốc hội có mặt tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi).
Luật Đường sắt sửa đổi chỉnh lý 18 cơ chế, chính sách để bảo đảm tạo đột phá cho phát triển hệ thống đường sắt; đồng thời bổ sung cơ chế giám sát để bảo đảm những cơ chế, chính sách này được thực hiện hiệu quả.
Với đa số đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, sáng nay (27/6), Quốc hội đã thông qua Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi), quy định một số nội dung đặc thù của lĩnh vực năng lượng nguyên tử.
Luật quy định chuyển tiếp đối với các cơ chế, chính sách đặc biệt để đầu tư, xây dựng dự án điện hạt nhân, dự án lò phản ứng hạt nhân nghiên cứu được ban hành trước ngày Luật có hiệu lực thi hành
Quốc hội vừa biểu quyết thông qua Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi). Luật này có nhiều quy định về cơ chế, chính sách đặc biệt để đầu tư, xây dựng dự án điện hạt nhân, lò phản ứng hạt nhân.
Với 441/442 đại biểu tán thành (chiếm 92,26%), Quốc hội đã thông qua Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi), bổ sung nhiều quy định về an toàn bức xạ, quản lý Nhà nước và cơ chế đầu tư, vận hành nhà máy điện hạt nhân.
Sáng 27/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan, Quốc hội thông qua Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi). Kết quả cho thấy, có 441/442 đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tham gia biểu quyết (chiếm tỷ lệ 92,26% tổng số ĐBQH) tán thành với việc thông qua Luật này.
Vật liệu này có thể phản xạ gần 99% bức xạ Mặt Trời và cho phép nhiệt bên trong tòa nhà thoát thẳng ra ngoài, nhờ đó, tòa nhà có thể mát hơn cả nhiệt độ không khí bên ngoài, ngay cả dưới ánh nắng.
Nếu đang tận hưởng kết nối Wi-Fi ổn định nhưng tự nhiên nhạc ngừng phát, video YouTube dừng lại hoặc tai nghe Bluetooth bị ngắt kết nối chắc chắc tạo nhiều nghi vấn.
Chính phủ và đặc biệt là lãnh đạo Bộ Khoa học và Công nghệ quan tâm, định hướng, tạo điều kiện cả về nhân lực và nguồn lực cho Viện phát huy vai trò đầu mối quốc gia về năng lượng nguyên tử.
Đại sứ Vũ Lê Thái Hoàng cho rằng với năng lực sẵn có cùng sự đồng hành của IAEA, Việt Nam hoàn toàn có đủ điều kiện phát triển chương trình điện hạt nhân bảo đảm các tiêu chuẩn an toàn cao nhất.
Nhiều người tin rằng bật chế độ máy bay giúp ngủ ngon và an toàn hơn. Nhưng sự thật về chức năng này trên iPhone hiện đại sẽ khiến bạn bất ngờ.
Ngày 22/6, Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh (GCC) cho biết không ghi nhận mức độ bức xạ bất thường nào trên khắp các quốc gia thành viên của hội đồng này sau các cuộc tấn công gần đây của Mỹ vào các cơ sở hạt nhân tại Iran.
Theo kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học tại Đại học Hebrew Jerusalem (Israel), những đợt bùng phát bức xạ mạnh mẽ từ các ngôi sao, trong đó có Mặt Trời, có khả năng gây ra những thay đổi thời tiết nhanh chóng trên các hành tinh, trong đó có cả Trái Đất.
Trước khi Mỹ tiến hành tấn công vào các cơ sở hạt nhân, Iran đã có hoạt động bất thường tại Fordow hôm 19/6.
Giới chức Iran hạ thấp tác động từ các cuộc tấn công của Mỹ vào các cơ sở hạt nhân của nước này, đặc biệt là nhà máy Fordow nằm sâu trong núi, trái ngược hoàn toàn với tuyên bố của Tổng thống Mỹ Donald Trump rằng nhà máy Fordow đã bị 'xóa sổ' sau cuộc tấn công.
Sáng 22/6, giới chức Iran khẳng định không ghi nhận bất kỳ dấu hiệu ô nhiễm phóng xạ nào tại các cơ sở hạt nhân ở Isfahan, Fordow và Natanz – những mục tiêu trong đợt không kích mới nhất của Mỹ.
Chúng ta đã biết trong gần một thế kỷ rằng bức xạ UV có liên quan đến ung thư da. Để hiểu rõ những gì đã diễn ra, bạn cần biết tia UV thực sự ảnh hưởng đến làn da của bạn như thế nào?
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình vừa khai trương và đưa vào vận hành Hệ thống chụp cắt lớp vi tính (CT Scanner) 512 lát cắt thế hệ mới được coi là hiện đại nhất hiện nay.
Quốc hội Pháp kêu gọi chính phủ xin lỗi về các vụ thử nghiệm hạt nhân mà Pháp tiến hành ở Nam Thái Bình Dương trong 3 thập kỷ, đồng thời sửa đổi luật bồi thường cho cư dân bị ảnh hưởng sức khỏe.
Sáng 19/6, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình khai trương và đưa vào vận hành Hệ thống chụp cắt lớp vi tính (CT Scanner) 512 lát cắt thế hệ mới được coi là hiện đại nhất hiện nay.
Ngày 17-6, đoàn công tác của Binh chủng Hóa học do Đại tá Vũ Văn Dâng, Phó tham mưu trưởng Binh chủng làm trưởng đoàn tiến hành kiểm tra công tác Phòng hóa năm 2025 tại Tiểu đoàn Phòng hóa 38, Bộ Tham mưu Quân khu 4.
Lãnh đạo cấp xã sẽ được bố trí ôtô để thực hiện chức trách, nhiệm vụ được cơ quan, tổ chức, đơn vị giao.
Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) hôm 14/6 cho biết không phát hiện thiệt hại nào tại nhà máy làm giàu urani ở Fordow, cũng như lò phản ứng nước nặng Khondab đang được xây dựng tại Iran.
Việc ban hành Nghị định 133/2025/NĐ-CP mở ra bước chuyển lớn trong phân quyền, phân cấp quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ, trao thêm quyền chủ động cho địa phương đi đôi với cơ chế kiểm soát chặt chẽ từ trung ương.
Nghị định số 133/2025/NĐ-CP do Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) chủ trì xây dựng với hệ thống quy định rõ ràng, tính khả thi cao nhằm chuyển giao hợp lý một phần thẩm quyền từ Trung ương cho địa phương.
Ngày 12-6, tại Công viên Trung tâm hành chính quận Liên Chiểu, Sở Khoa học và Công nghệ TP Đà Nẵng phối hợp cùng các đơn vị liên quan tổ chức Diễn tập ứng phó sự cố bức xạ, hạt nhân cấp thành phố năm 2025. Tham dự diễn tập có các lực lượng trong Ban Chỉ đạo ứng phó sự cố bức xạ, hạt nhân TP Đà Nẵng gồm: Công an, Bộ Chỉ huy Quân sự, Sở Y tế, cùng đơn vị kỹ thuật hỗ trợ là Trung tâm Hỗ trợ kỹ thuật- Cục An toàn bức xạ và hạt nhân. Phó Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng Nguyễn Thị Anh Thi - Trưởng Ban Chỉ đạo- dự và chỉ đạo buổi diễn tập.
Sáng 12/6, Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Đà Nẵng đã tổ chức diễn tập ứng phó sự cố bức xạ, hạt nhân năm 2025.
Một điểm quan trọng của Nghị định số 133/2025/NĐ-CP quy định về phân quyền, phân cấp trong lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Khoa học và Công nghệ cho UBND cấp tỉnh và Chủ tịch UBND cấp tỉnh, là tăng cường tính chủ động, linh hoạt của địa phương trong thực hiện nhiệm vụ về khoa học và công nghệ.
Bốn học sinh đã bị sét đánh trọng thương khi đứng gần một cây dừa trong lúc trời mưa lớn tại thị trấn Hindupuram, bang Andhra Pradesh, Ấn Độ.
Ngày 12-6, tại Công viên Trung tâm Hành chính quận Liên Chiểu (đường Nguyễn Sinh Sắc, phường Hòa Minh), Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Đà Nẵng – cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo Ứng phó sự cố bức xạ, hạt nhân thành phố – đã tổ chức Diễn tập ứng phó sự cố bức xạ, hạt nhân cấp thành phố năm 2025.
Ngày 12/6, tại Công viên Trung tâm Hành chính quận Liên Chiểu, Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Đà Nẵng tổ chức diễn tập ứng phó sự cố bức xạ, hạt nhân cấp thành phố năm 2025.
Sáng 12/6, tại Đà Nẵng, Sở Khoa học và Công nghệ thành phố đã tổ chức Diễn tập ứng phó sự cố bức xạ, hạt nhân cấp thành phố Đà Nẵng năm 2025.