Chọn cây cảnh phong thủy cho văn phòng giúp thanh lọc không khí, giảm stress, tăng may mắn và tài lộc, đồng thời mang đến không gian làm việc thoải mái, hiệu quả.
Trầu bà đứng đầu danh sách cây hấp thu khí độc trong nhà, giúp thanh lọc không khí và cải thiện sức khỏe, được NASA xác nhận bằng nghiên cứu nổi tiếng.
Tình trạng bỏng là tai nạn thường gặp do nhiều nguyên nhân, đặc biệt là vào mùa Hè, khi trẻ ở nhà.
Công ty hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất tấm pin mặt trời tại Trung Quốc, Longi, vừa công bố bước đột phá đáng chú ý.
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) ngày 11/7 đã công bố những hình ảnh do tàu thăm dò Parker Solar Probe ghi lại từ bên trong tầng khí quyển của Mặt Trời.
Chiều 11/7, tại Phủ Chủ tịch, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố 9 Luật đã được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 9.
Chiều 11/7, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố lệnh của Chủ tịch nước về Luật Năng lượng nguyên tử, Luật Công nghiệp công nghệ số cùng một số luật khác.
Việc rò rỉ điện từ từ các hệ thống radar có thể đã tiết lộ sự tồn tại của chúng ta với các nền văn minh ngoài hành tinh, song cũng đem tới một cơ may
Với 10 triệu tấm quang năng nằm trải dài trên diện tích 56 km2, Bhadla Solar Park là một trong những công viên điện mặt trời lớn nhất thế giới.
Theo Cục trưởng Cục An toàn bức xạ và hạt nhân, Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) đã đưa ra các chính sách để từng bước Việt Nam có thể làm chủ công nghệ điện hạt nhân, hướng tới hình thành ngành công nghiệp hạt nhân trong nước.
Bụi mịn từ sa mạc Sahara đang gây sụt giảm sản lượng điện mặt trời, làm rối loạn dự báo và gia tăng chi phí bảo trì trên khắp châu Âu.
Ngay sau vụ khủng bố 11/9/2001 nhắm vào Trung tâm Thương mại Thế giới ở New York, Cục An ninh Vận tải (TSA) thuộc Bộ An ninh Nội địa Mỹ đã đưa vào sử dụng hệ thống máy quét cơ thể mới, có độ chính xác cao nhưng không giống những gì mà mọi người lâu nay vẫn nghĩ.
Phó thủ tướng Chính phủ Nguyễn Chí Dũng vừa ký Quyết định số 20/2025/QĐ-TTg ban hành danh mục dữ liệu quan trọng, dữ liệu cốt lõi.
Một hệ thống AI có tên iSeg có khả năng tự động phác thảo các khối u phổi ở dạng 3D khi chúng dịch chuyển theo mỗi hơi thở.
Các nhà khoa học Mexico vừa ra mắt nguyên mẫu xe chạy bằng năng lượng mặt trời và hydro - một bước tiến trong nỗ lực thúc đẩy giao thông bền vững.
Cập nhật dự báo thời tiết ngày mai (5/7/2025) tại TP.HCM và Nam Bộ.
Các nhà khoa học đang vô cùng bối rối sau khi phát hiện một hành tinh 'ám ảnh' ngôi sao chủ đến mức đang tự dẫn đến diệt vong.
UBND tỉnh vừa ban hành quyết định về việc công bố thủ tục hành chính mới ban hành theo quy định về phân quyền, phân cấp, phân định trong lĩnh vực quản lý nhà nước thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Khoa học và công nghệ. Quyết định này có hiệu lực thi hành từ ngày 1-7-2025.
Bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hành Thông tư 10/2025/TT-BKHCN hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, cấp xã về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Khoa học và Công nghệ.
Dù từng được coi là vùng 'chết chóc', trung tâm thiên hà của chúng ta có thể vẫn đang là nơi hình thành và nuôi dưỡng các ngôi sao sơ khai.
Với 441/442 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành (chiếm tỷ lệ 92,26% tổng số ĐBQH), Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) đã chính thức được thông qua ngày 27/6/2025 tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV.
Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội và một số trường khác tuyển sinh ngành Kỹ thuật hạt nhân để đáp ứng nhu cầu nhân lực.
Ngày 27/6, Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) đã được Quốc hội khóa XV thông qua với tỷ lệ tán thành cao. Phóng viên TTXVN đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Tuấn Khải, Cục trưởng Cục An toàn bức xạ và Hạt nhân (Bộ Khoa học và Công nghệ) về các nội dung liên quan đến Luật này, đặc biệt là những điểm mới so với Luật cũ.
Trong bối cảnh Việt Nam đẩy mạnh phát triển khoa học, công nghệ và chuyển dịch năng lượng sạch, Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua là 'kim chỉ nam' cho việc sử dụng năng lượng nguyên tử an toàn, hiệu quả, hiện thực hóa định hướng phát triển điện hạt nhân vì mục đích hòa bình.
Trong bối cảnh Việt Nam đẩy mạnh phát triển khoa học và công nghệ và chuyển dịch năng lượng sạch, Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) không chỉ là một yêu cầu cấp thiết, mà còn là 'kim chỉ nam' cho việc sử dụng năng lượng nguyên tử an toàn, hiệu quả, hiện thực hóa định hướng phát triển điện hạt nhân và vì mục đích hòa bình.
Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) mới được thông qua sáng nay (27-6) đã chỉnh lý nội dung liên quan đến đầu tư, xây dựng, vận hành, chấm dứt vận hành nhà máy điện hạt nhân; quy định về việc giám sát an toàn và bảo đảm an ninh trong suốt vòng đời của nhà máy điện hạt nhân.
Sáng 27/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) với 441/442 đại biểu tán thành, chiếm 92,26% tổng số đại biểu.
Luật quy định Nhà nước bảo đảm ngân sách nhà nước cho nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử
Ngày 26/6, Giám đốc công nghệ Tập đoàn Solis khu vực Mỹ Latinh, Sergio Rodríguez, cho biết sản xuất điện từ năng lượng Mặt trời tại Mỹ Latinh sẽ tăng 13% trong năm 2025, nhờ sự thúc đẩy từ công nghệ Trung Quốc.
Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) quy định cơ chế, chính sách đặc biệt để đầu tư, xây dựng dự án điện hạt nhân, dự án lò phản ứng hạt nhân.
Sáng 27.6, Quốc hội thông qua Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi). Đây là bước ngoặt thể chế quan trọng, khơi thông nguồn lực và xác lập nền tảng phát triển bền vững cho ngành năng lượng nguyên tử (NLNT).
Trong bối cảnh Việt Nam đẩy mạnh phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN) và chuyển dịch năng lượng sạch, Luật Năng lượng nguyên tử (NLNT) sửa đổi không chỉ là một yêu cầu cấp thiết, mà còn là 'kim chỉ nam' cho việc sử dụng NLNT an toàn, hiệu quả, hiện thực hóa định hướng phát triển điện hạt nhân và vì mục đích hòa bình.
Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) chính thức được Quốc hội thông qua sáng 27/6, bổ sung nhiều quy định mới về an toàn hạt nhân, xử lý chất thải và cơ chế cho điện hạt nhân.
Cơ chế, chính sách đặc biệt để đầu tư, xây dựng dự án điện hạt nhân, dự án lò phản ứng hạt nhân nghiên cứu được ban hành trước ngày Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) có hiệu lực thi hành được tiếp tục thực hiện cho đến khi có văn bản bãi bỏ hoặc thay thế bằng văn bản quy phạm pháp luật khác...
Sáng 27/6, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường, biểu quyết thông qua 7 luật quan trọng.
Sáng 27/6, ngày cuối cùng của Kỳ họp thứ 9, Quốc hội đã thông qua Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) với đại đa số đại biểu tán thành.
Sáng 27/6, với đa số đại biểu tán thành, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi). Luật gồm nhiều nội dung quan trọng nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý cho phát triển ngành năng lượng nguyên tử, bảo đảm an toàn bức xạ và hạt nhân, đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy nghiên cứu, ứng dụng năng lượng nguyên tử vì mục tiêu phát triển bền vững.
Sáng 27/6, với tuyệt đại đa số đại biểu tán thành, Quốc hội thông qua Luật Năng lượng nguyên tử sửa đổi, trong đó bổ sung nhiều quy định về an toàn bức xạ, quản lý Nhà nước và cơ chế đầu tư, vận hành nhà máy điện hạt nhân.
Sáng 27/6, với đa số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi). Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2026.
Sáng 27-6, trước khi bế mạc kỳ họp thứ 9, Quốc hội thông qua hàng loạt luật, nghị quyết quan trọng.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Chín, sáng 27/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) với 441/442 ĐBQH có mặt tham gia biểu quyết tán thành, đạt 99,77%.