Tản mạn 'Đêm trừ tịch'

Lịch sử mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc ta đã có biết bao đêm 'trừ tịch' .

'Chúa Nguyễn và các giai thoại mở đất phương Nam' - Lịch sử gần gũi từ những câu chuyện dân gian

Cuốn sách của nhà nghiên cứu sử học Nguyễn Hữu Hiếu không chỉ ghi lại những dấu mốc quan trọng trong công cuộc mở mang bờ cõi phương Nam dưới thời các chúa Nguyễn, mà còn phục dựng các giai thoại lịch sử dựa trên nguồn tư liệu có hàm lượng thông tin cao, như các bộ chính sử, tư liệu gốc, tư liệu do người nước ngoài ghi chép...

Ra mắt cuốn sách 'Chúa Nguyễn và các giai thoại mở đất phương Nam'

Cuốn sách 'Chúa Nguyễn và các giai thoại mở đất phương Nam' của nhà giáo, nhà nghiên cứu sử học Nguyễn Hữu Hiếu, do Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật phát hành tháng 6-2025, là một công trình góp phần tái hiện sinh động một giai đoạn lịch sử thông qua lăng kính kể chuyện đặc sắc.

Pharaoh Ai Cập có 100 con, ngai vàng về tay ai cuối cùng?

Pharaoh nổi tiếng Ai Cập Ramesses II băng hà khi khoảng 90 tuổi. Ông có khoảng 100 người con nên cuộc chiến tranh giành ngai vàng sau đó gây nhiều bất ngờ.

Khai hội Đình Trà Cổ, Móng Cái 2025

Sáng 25/6 (tức ngày 1/6 Âm lịch), thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh tổ chức Khai hội Lễ hội truyền thống đình Trà Cổ, năm 2025.

Vụ việc phá tường rào, lấn chiếm đất ở khu 3, thôn Chu Chàng, xã Minh Châu, huyện Ba Vì, TP Hà Nội: Đừng để sai lại thêm sai!

Gia đình ông Đỗ Thế Khóe và ông Nguyễn Chí Sáo ở khu 3, thôn Chu Chàng, xã Minh Châu (Ba Vì, Hà Nội) là hàng xóm sát cạnh nhau, có quan hệ họ hàng gần gũi. Thế nhưng, chỉ vì hành động không hợp tình, hợp lý của một bên mà hai gia đình đang ngày càng xa cách...

Lễ giỗ Danh tướng, Đức ông Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh

Ngày 13/6, tại Di tích Nhà thờ Nguyễn Hữu Cảnh ở xã Vạn Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Quảng Bình (Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh) phối hợp với Ban Quý tế hội đồng họ tộc dòng họ Nguyễn Hữu tổ chức Lễ giỗ lần thứ 325 năm ngày mất của Đức ông Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh.

Quảng Bình: Tri ân bậc khai quốc công thần mở cõi phương Nam

Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh là một danh tướng kiệt xuất, khai quốc công thần có công lao đặc biệt trong việc mở mang bờ cõi về phương Nam, đặt nền móng hình thành vùng đất Nam Bộ ngày nay.

Quảng Bình tổ chức lễ giỗ Đức ông Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh

Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh là một danh tướng kiệt xuất, nhà khai quốc công thần có công lao đặc biệt trong việc mở mang bờ cõi về phương Nam, đặt nền móng hình thành vùng đất Nam Bộ ngày nay.

Lễ giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh lần thứ 325

Lễ giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh lần thứ 325 diễn ra trang trọng tại Công viên Lịch sử - Văn hóa Dân tộc thu hút đông đảo người dân tham dự.

Về núi Mủi, đầm Dài

Trong ráng chiều đỏ thẫm ven đầm Dài, dưới chân ngọn núi Mủi xanh ngắt đất Thanh Uyên, Tam Nông, chúng tôi ngồi hàn huyên bên ấm trà cùng ông Nguyễn Ngọc Anh- chủ đầm, để nghe kể những câu chuyện tình yêu, chuyện về những cuộc săn Sâm cầm khi xưa của dân làng Ghẹo với mong ước một ngày, tiềm năng núi Mủi, đầm Dài sẽ được đánh thức, trở thành vùng du lịch sinh thái thấm đẫm bản sắc văn hóa nơi đất Thanh Uyên...

Đồng Nai có thêm 2 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2025

Ngày 3-6, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch Nguyễn Văn Hùng đã ký Quyết định số 1658 và Quyết định 1664 về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Văn hóa dân tộc: Điều thiêng liêng không cho phép xuyên tạc! - Bài 2: Không có văn hóa - Không còn dân tộc

Trong dòng chảy lịch sử đầy biến động, ít dân tộc nào trên thế giới có thể kiêu hãnh khẳng định sự trường tồn mãnh liệt của bản sắc mình như Việt Nam. Hơn một ngàn năm Bắc thuộc, trải qua bao cuộc chiến tranh vệ quốc khốc liệt, dân tộc ta vẫn sừng sững đứng vững, giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa cốt lõi. Điều này không chỉ một kỳ tích lịch sử, mà còn là minh chứng sống động cho chân lý: không có văn hóa, không còn dân tộc.

Tưng bừng lễ hội đền Chiêu Trưng Đại Vương

Lễ hội nhằm bày tỏ lòng tưởng nhớ, tri ân sâu sắc đến Chiêu Trưng Đại Vương Lê Khôi, vị danh tướng tài ba, anh hùng dân tộc đã có công lao to lớn trong phò vua diệt giặc, bảo vệ dân lành, an dân lập ấp, phát triển bờ cõi

Cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tông

Lê Thánh Tông (1442 - 1497) nổi tiếng là một vị vua anh minh, tài giỏi của triều đại Lê sơ. Chủ trương trị vì đất nước của ông được thể hiện như: 'Đất đai bờ cõi ngày nay so với ngày trước đã khác nhiều, cần phải tự mình giữ quyền chế tác, hết đạo biến thông...'. Quan điểm đó đã trở thành kim chỉ nam, quyết định công cuộc cải cách của ông trong khoảng hơn 30 năm trị vì đất nước.

Nhìn lại lịch sử hình thành của TP.HCM, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu trước khi sáp nhập

TP.HCM, Bình Dương, Bà Rịa Vũng Tàu đều có lịch sử hình thành và phát triển lâu đời, gắn liền với quá trình mở rộng bờ cõi về phương Nam của dân tộc Việt Nam.

Viết tiếp bản anh hùng ca trong thời đại mới

Hôm nay (30-4-2025), trong không khí hào hùng của những ngày tháng Tư lịch sử, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta xúc động và tự hào kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).

Non sông trường tồn, khát vọng thịnh vượng

Trong suốt chiều dài lịch sử hào hùng của dân tộc ta, khát vọng và quyết tâm gìn giữ trọn vẹn giang sơn, bờ cõi không gì có thể lay chuyển. Khát vọng ấy đã trở thành sức mạnh vô song làm nên chiến thắng huy hoàng ngày 30-4-1975.

Giữ sự trang nghiêm, thể hiện lòng yêu nước đúng cách

Không chỉ cổ vũ, mà còn là lúc chúng ta thể hiện tình yêu nước một cách đúng đắn và sâu sắc.

Cảm ơn trà Việt!

Đó là chia sẻ của nhà xã hội học người Pháp tên Laurent khi đến phòng trà Hương B'Lao tại chân núi Đại Bình.

Đường mòn Hồ Chí Minh - con đường huyền thoại

Trong lịch sử dựng nước và giữ nước, dân tộc ta đã từng khai thông nhiều con đường để mở mang bờ cõi, bảo vệ non sông. Nhưng có lẽ, đường Trường Sơn - đường mòn Hồ Chí Minh là con đường vĩ đại nhất, con đường huyền thoại cả trong ý tưởng và thực tế. Con đường mang tên Bác huyền thoại là mạng lưới giao thông quân sự chiến lược để vận chuyển binh lực, lương thực và vũ khí từ miền Bắc chi viện cho chiến trường miền Nam.

Dựng lại đền thờ chúa Tiên Nguyễn Hoàng tại làng An Nha

Ngày 16.4, UBND xã Gio An, huyện Gio Linh (tỉnh Quảng Trị) đã tổ chức động thổ xây dựng đền thờ chúa Nguyễn Hoàng. Công trình có kinh phí khoảng 2 tỉ đồng, được huy động từ nguồn xã hội hóa.

Động thổ xây dựng đền thờ Chúa Tiên Nguyễn Hoàng

Sáng nay 16/4, UBND xã Gio An, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị long trọng tổ chức lễ động thổ, đặt viên đá đầu tiên xây dựng đền thờ Chúa Tiên Nguyễn Hoàng tại thôn An Nha. Đây là đền thờ Chúa Tiên Nguyễn Hoàng đầu tiên được xây dựng ở đất Quảng Trị. Sự kiện này đánh dấu một bước tiến quan trọng trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị lịch sử, văn hóa, đồng thời thể hiện lòng tri ân sâu sắc của người dân Gio An đối với vị chúa có công mở mang bờ cõi.

Ma nhai kỷ công bi văn - Văn bia 'độc nhất vô nhị' gần 700 năm

Được khắc trên núi đá vôi Thành Nam, thuộc xã Chi Khê, huyện Con Cuông (Nghệ An), 'Ma nhai kỷ công bi văn' (bia Ma nhai) đã trở thành văn bia 'độc nhất vô nhị' ghi lại chiến công của quân dân nhà Trần khi bảo vệ bờ cõi phía Tây Nam Tổ quốc. Trải qua gần 700 năm nhưng bia Ma nhai vẫn còn tươi nét bút, xứng đáng trở thành bảo vật quốc gia.

Người dân Cà Mau hướng về Giỗ Tổ Hùng Vương

Hòa cùng không khí của cả nước, ngày 7/4, tại Đền thờ Vua Hùng (tại ấp Giao Khẩu, xã Tân Phú, huyện Thới Bình), Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Cà Mau tổ chức Lễ Giỗ Tổ Vua Hùng với lòng thành kính và biết ơn sâu sắc.

Linh thiêng Giỗ Tổ Hùng Vương

Để tỏ lòng biết ơn với Tổ tiên có công khai mở bờ cõi đất nước, nhân dân tỉnh Thái Nguyên đã lập đình Hùng Vương để thờ cúng, bái vọng các đức Vua Hùng.

Giỗ Tổ Hùng Vương - Linh thiêng nguồn cội

Từ bao đời nay, người Việt vẫn truyền nhau: 'Cây có cội, nước có nguồn', để nhắc nhở con cháu ghi nhớ công ơn Quốc Tổ Hùng Vương dựng nước và những bậc tiền nhân đã khẩn hoang, mở mang bờ cõi, dựng xây và giữ gìn.

Độc đáo bài văn bia được khắc trên núi đá từ 700 năm trước

Bia Ma Nhai là một chứng tích lịch sử duy nhất còn lại trên mảnh đất Con Cuông, Nghệ An được khắc vào núi đá, có niên đại cách ngày nay gần 700 năm (1335). Năm 2011, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã công nhận bia Ma Nhai là Di tích lịch sử cấp quốc gia.

Cần bảo tồn, công nhận bia Ma Nhai ở Nghệ An là Bảo vật Quốc gia

Bia Ma Nhai được khắc vào núi đá có niên đại gần 700 năm ở tỉnh Nghệ An ghi lại chiến công của nhà Trần trong việc giữ gìn bờ cõi, chinh phạt ngoại xâm đang được xem xét là bảo vật quốc gia.

Quảng Ninh khai hội truyền thống Bạch Đằng Giang

Tối 3/4, tại đền Trần Hưng Đạo - miếu Vua Bà (thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh) khai mạc Lễ hội truyền thống Bạch Đằng - Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.

Cà Mau tri ân Đức Quốc tổ Lạc Long Quân

Sáng 3/4, tại đền thờ Lạc Long Quân (Khu du lịch quốc gia Mũi Cà Mau), tỉnh Cà Mau tổ chức viếng, dâng hoa, dâng hương tri ân Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân.

Một lần đến Pha Long

Những ngày cuối tháng 3-2025, nhờ Đại tá Trần Văn Cường, Hệ trưởng Hệ 6 (Học viện Chính trị) giới thiệu, chúng tôi may mắn tham gia chuyến dã ngoại cùng đoàn cán bộ, học viên Lớp bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh đối tượng 2, khóa 131, Học viện Chính trị đến thăm Đồn Biên phòng Pha Long (Bộ đội Biên phòng tỉnh Lào Cai).

Lễ hội truyền thống chùa Chân Tiên năm 2025

Lễ hội chùa Chân Tiên năm 2025 (xã Thịnh Lộc, Thạch Hà, Hà Tĩnh) kéo dài từ ngày 31/3-1/4 (tức ngày mồng 3-4/3 âm lịch).

Bài cuối: Kiến tạo không gian phát triển mới

Sông Hồng - dòng chảy đỏ nặng phù sa, nơi hun đúc nền văn minh rực rỡ, nơi in dấu những bước chân đầu tiên của người Việt trên hành trình dựng nước và giữ nước. Hàng nghìn năm qua, con sông ấy không chỉ mang lại nguồn sống cho bao thế hệ mà còn kết nối những vùng đất, những nền văn hóa, tạo nên một vùng Bắc Bộ trù phú và giàu bản sắc.

Lịch sử Đà Nẵng: Hành trình trở thành một thành phố trực thuộc Trung ương

Trong lịch sử dân tộc, Đà Nẵng được biết đến không chỉ là một thành phố cảng lớn nhất miền Trung Việt Nam mà còn là một địa danh gắn liền với công cuộc mở mang bờ cõi Đại Việt từ nhiều thế kỷ trước.

Xây 'lũy thép' nơi biên giới An Giang

Nhận thức sâu sắc ý nghĩa và vị trí đặc biệt quan trọng của nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia, Đảng ủy, Bộ Chỉ huy BĐBP An Giang xác định, mỗi người dân nơi biên giới là một 'cột mốc sống' vững chãi góp phần bảo vệ bờ cõi biên cương. Nhờ đó, quân và dân nơi biên giới An Giang cùng đồng lòng xây chắc 'lũy thép' nơi biên giới, góp phần bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, đảm bảo an ninh biên giới quốc gia trong mọi tình huống.

Ký ức một thời tuổi trẻ

Sau khi đất nước hòa bình thống nhất, những chàng trai, cô gái Thanh niên xung phong (TNXP) đang hăng hái lao động sản xuất thì chiến tranh biên giới nổ ra. Những người trẻ ngày nào đã qua U Minh, Rạch Giá, qua miền Đông gian khổ, anh hùng, nay họ lại đi thẳng ra chiến trường tải đạn, cáng thương, góp phần giữ yên bờ cõi.

'Cổng trời' Tây Thiên mở hội

Lễ hội Tây Thiên được tổ chức nhằm tưởng nhớ công đức của Quốc Mẫu Lăng Thị Tiêu, Chính Vương phi của Hùng Chiêu Vương thứ VII.