Ngày 6/7, Bộ Tài chính Trung Quốc tuyên bố sẽ áp dụng các biện pháp hạn chế đối với các hợp đồng mua sắm thiết bị y tế từ Liên minh châu Âu (EU).
Những căng thẳng mới này diễn ra trong bối cảnh hai bên dự kiến sẽ tiến hành Hội nghị thượng đỉnh vào cuối tháng này tại Trung Quốc.
Bộ Tài chính Trung Quốc hôm 6/7 cho biết họ sẽ hạn chế các giao dịch mua thiết bị y tế của chính phủ từ Liên minh châu Âu (EU) có giá trị vượt quá 45 triệu nhân dân tệ (6,3 triệu USD) để trả đũa các biện pháp hạn chế của EU vào tháng trước.
Báo Tin tức và Dân tộc (TTXVN) điểm lại những sự kiện kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.
Tổng thống Donald Trump cho biết ông đã ký các bức thư liên quan đến mức thuế quan nhập khẩu hàng hóa vào Mỹ và chúng sẽ được gửi đến 12 quốc gia vào ngày 7/7.
Bộ Thương mại Trung Quốc ngày 4/7 cho biết, nước này và Mỹ đang tăng cường nỗ lực thực hiện kết quả đạt được trong khuôn khổ đàm phán ở London hồi tháng trước, nhấn mạnh đây là kết quả không dễ gì có được và đối thoại, hợp tác là con đường đúng đắn.
Động thái của Bắc Kinh diễn ra trong bối cảnh Ngoại trưởng Vương Nghị đang có chuyến công du châu Âu, nơi ông có các cuộc hội đàm cấp cao với các quan chức EU.
Theo người phát ngôn phụ trách vấn đề thương mại của Ủy ban châu Âu, các biện pháp thuế của Trung Quốc không phù hợp với các quy định quốc tế hiện hành, do đó không có căn cứ.
Trung Quốc hôm nay (4/7) thông báo miễn áp thuế chống bán phá giá lên tới 35% đối với các nhà sản xuất rượu cognac lớn từ Liên minh châu Âu (EU) như Pernod Ricard, LVMH và Remy Cointreau, nhằm giảm căng thẳng thương mại với Brussels.
Ngày 4/7, Bộ Thương mại Trung Quốc nhấn mạnh đối thoại và hợp tác là con đường đúng đắn, sau khi Washington dỡ bỏ một loạt các hạn chế kinh tế và thương mại đối với Bắc Kinh.
Bộ Thương mại Trung Quốc vừa thông báo sẽ miễn thuế chống bán phá giá đối với ba nhà sản xuất cognac lớn của Pháp gồm Remy Cointreau, Pernod Ricard và Hennessy (thuộc tập đoàn LVMH), trong khi vẫn áp thuế suất từ 27,7% đến 34,9% đối với rượu mạnh nhập khẩu từ EU trong thời hạn 5 năm.
Bộ Thương mại Trung Quốc đã ban hành phán quyết cuối cùng đối với rượu mạnh có xuất xứ từ Liên minh châu Âu, áp dụng mức thuế lên tới 34,9% trong thời hạn 5 năm kể từ ngày 5/7.
Cơ quan quản lý Trung Quốc sẽ tăng cường quản lý hoạt động xuất khẩu ôtô đã qua sử dụng, giải quyết tình trạng 'xe cũ đi 0 km' tràn sang các thị trường quốc tế.
Bộ Thương mại Trung Quốc hôm nay (5/7) đã ra phán quyết cuối cùng về cuộc điều tra đối với rượu mạnh nhập khẩu từ Liên minh châu Âu (EU).
Ngày 4/7, Bộ Thương mại Trung Quốc khẳng định đối thoại và hợp tác là con đường đúng đắn trong thảo luận thuế quan với Mỹ.
Ngày 3/7, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị tuyên bố, việc kiểm soát xuất khẩu hàng hóa lưỡng dụng là thông lệ bình thường và nhu cầu đất hiếm của châu Âu có thể được đáp ứng nếu nộp hồ sơ hợp pháp.
Thương mại toàn cầu ghi nhận tín hiệu tích cực sau khi Mỹ và Trung Quốc đạt được thỏa thuận thương mại vào ngày 27/6. Thỏa thuận này thúc đẩy tâm lý lạc quan trên thị trường tài chính toàn cầu, đẩy các chỉ số chứng khoán như S&P 500 và Nasdaq lên mức cao kỷ lục.
Thị trường tiêu dùng Trung Quốc đang sẵn sàng lấy lại đà phục hồi trong năm nay, với tiềm năng tăng trưởng được thúc đẩy bởi một loạt chính sách kích thích mua sắm.
Tổng thống Donald Trump cho biết, ông không có kế hoạch gia hạn việc tạm hoãn thuế đối ứng khi quá trình đàm phán với các nước kết thúc.
Những ngày cuối tháng 6/2025, thông tin về một thỏa thuận khung giữa Mỹ và Trung Quốc liên quan đến đất hiếm và giảm thuế nhập khẩu đã mang đến luồng sinh khí tích cực cho nền kinh tế toàn cầu đang trong giai đoạn căng thẳng. Sự kiện này diễn ra khi căng thẳng thương mại kéo dài giữa hai nền kinh tế hàng đầu thế giới có dấu hiệu dịu xuống.
Thỏa thuận khung về thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc mở ra cơ hội để hai nước giải quyết những vấn đề căng thẳng trong thương mại song phương, đồng thời góp phần ổn định hơn cho nền kinh tế toàn cầu.
Xuất hiện tín hiệu tích cực cho nền kinh tế toàn cầu khi cuộc chiến thương mại căng thẳng giữa Mỹ và Trung Quốc dường như đã tạm khép lại. Theo nguồn tin từ Nhà Trắng, hai bên vừa thống nhất các điểm nhằm thực thi những nội dung đạt được tại vòng đàm phán ở Geneva, Thụy Sĩ trong đó có việc giảm mạnh thuế nhập khẩu.
Tổng thống Trump vừa đưa ra tuyên bố cứng rắn rằng Mỹ có thể tự quyết định kéo dài hay rút ngắn thời gian áp thuế.
Washington và Bắc Kinh đã ký thỏa thuận nhằm đẩy nhanh việc vận chuyển đất hiếm từ Trung Quốc đến Mỹ
Bộ Thương mại Trung Quốc cho biết hai bên nhất trí thực hiện thỏa thuận khung Geneva, trong đó Mỹ cam kết dỡ bỏ một số biện pháp hạn chế, còn Trung Quốc sẽ cấp phép xuất khẩu một số mặt hàng nhạy cảm.
Theo Tân Hoa xã, ngày 27/6, người phát ngôn Bộ Thương mại Trung Quốc cho biết các nhóm công tác về kinh tế và thương mại của nước này và Mỹ gần đây đã xác nhận thêm chi tiết về khung thực hiện sự đồng thuận quan trọng mà các nhà lãnh đạo hai nước đạt được trong cuộc điện đàm ngày 5/6 vừa qua, đồng thời củng cố những kết quả của cuộc đàm phán kinh tế và thương mại tại Geneva (Thụy Sĩ).
Người phát ngôn Bộ Thương mại Trung Quốc cho biết Bắc Kinh sẽ xem xét cấp phép xuất khẩu các mặt hàng bị kiểm soát, đổi lại Mỹ sẽ dỡ bỏ nhiều biện pháp hạn chế trước đó.
Ngày 27-6, Trung Quốc xác nhận các chi tiết về một thỏa thuận thương mại với Mỹ, khẳng định Washington sẽ dỡ bỏ 'các biện pháp hạn chế' trong khi Bắc Kinh sẽ 'xem xét và phê duyệt' các mặt hàng thuộc diện kiểm soát xuất khẩu.
Hôm thứ Sáu (27/6), Trung Quốc cho biết sẽ xem xét và chấp thuận các đơn xin cấp phép xuất khẩu đối với các mặt hàng được kiểm soát trong khi Mỹ cũng sẽ dỡ bỏ một số hạn chế nhất định. Đây là động thái xác nhận một bước đột phá trong các cuộc đàm phán thương mại tập trung vào kiểm soát xuất khẩu.
Mỹ và Trung Quốc đã xác nhận chi tiết về khuôn khổ thương mại nhằm cho phép xuất khẩu đất hiếm và nới lỏng các hạn chế về công nghệ, theo một tuyên bố do Bộ Thương mại Trung Quốc vừa công bố chiều nay 27/6.
Mỹ và Trung Quốc công bố thêm các chi tiết của thỏa thuận thương mại mà hai bên đã đạt được vào đầu tháng này tại London (Anh).
Bộ Thương mại Trung Quốc cho biết đã phê duyệt một số lượng nhất định đơn xin xuất khẩu các mặt hàng liên quan đến đất hiếm theo quy định pháp luật, đồng thời bày tỏ sẵn sàng đối thoại với các nước liên quan về quản lý xuất khẩu để thúc đẩy thương mại thuận lợi.
Chiều 20/6, tại Trung tâm Hội nghị Triển lãm quốc tế Điền Trì, Côn Minh, tỉnh Vân Nam, Sở Công Thương tỉnh Lào Cai (Việt Nam) và Sở Thương mại tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) đã tổ chức Hội đàm hợp tác kinh tế thương mại giữa hai tỉnh.
Trung Quốc đã nới lỏng các hạn chế đối với việc xuất khẩu đất hiếm bằng cách phê duyệt 'một lượng nhất định' giấy phép xuất khẩu, theo thông báo từ Bộ Thương mại nước này.
Chiêu trò biến xe mới thành xe cũ để được hưởng trợ cấp đang khiến nguồn ngân sách hỗ trợ mua ô tô tại Trung Quốc bị cạn kiệt.
Mỹ và Trung Quốc đã nhất trí một khuôn khổ chung nhằm thực hiện thỏa thuận đình chiến thương mại sau các cuộc đàm phán diễn ra ở London - Anh ngày 9 và 10-6.
Tổng thống Donald Trump cho biết thỏa thuận thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc đã hoàn tất, chỉ chờ sự phê duyệt của ông cùng Chủ tịch Tập Cận Bình.
Hôm 11/6, Reuters dẫn thông báo của các quan chức Mỹ và Trung Quốc cho biết họ đã nhất trí về một khuôn khổ để đưa thỏa thuận đình chiến thương mại trở lại đúng hướng và xóa bỏ các hạn chế xuất khẩu đất hiếm của Trung Quốc.
Sau hai ngày đàm phán cấp cao tại London, Mỹ và Trung Quốc đã thống nhất được một khuôn khổ nhằm triển khai thỏa thuận thương mại đạt được tại Geneva hồi tháng 5. Đây là bước tiến quan trọng trong việc hạ nhiệt căng thẳng thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Bộ trưởng Thương mại Mỹ Howard Lutnick và Thứ trưởng Bộ Thương mại Trung Quốc Lý Thành Cương đều thể hiện sự lạc quan về quá trình đàm phán giữa hai nước tại London (Anh).